3. 5 Thuyết minh giáo án thực nghiệm
3.6. Tổ chức thực nghiệm
Khi đã lập xong kế hoạch thực nghiệm, chúng tơi tiến hành họp tổ chuyên mơn, gặp gỡ, trao đổi, thống nhất kế hoạch thực nghiệm về mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp, cách kiểm tra, đánh giá kết quả thực nghiệm. Chúng tơi gửi bài thực nghiệm và thực nghiệm đối chứng cho GV xem và đĩng gĩp ý kiến trước khi tiến hành dạy thực nghiệm.
Sau đĩ, chúng tơi triển khai thời gian thực nghiệm và nhờ một số GV trong tổ khơng trực tiếp thực nghiệm dự giờ, đĩng gĩp ý kiến. Bên cạnh đĩ, chúng tơi giải thích thêm những chỗ GV băn khoăn, thắc mắc, đặc biệt là những vấn đề cĩ liên quan đến đặc trưng lọai thể.
Trong quá trình thực nghiệm, người thực hiện luận văn dạy hai lớp, một lớp thực nghiệm và một lớp thực nghiệm đối chứng, ngồi ra trực tiếp dự giờ việc triển khai bài dạy của các GV khác. Tuy nhiên, chúng tơi khơng thể dự hết tất cả các tiết dạy, nhưng cơ bản cĩ thể đánh giá được việc tổ chức thực nghiệm và khả năng tiếp nhận của HS.
Sau tiết thực nghiệm và thực nghiệm đối chứng, GV tiến hành cho HS kiểm tra trắc nghiệm điều tra và làm bài viết trong thời gian 90 phút. Chúng tơi thống nhất thang điểm kiểm tra, đánh giá và rút kinh nghiệm.
Một số nhận xét của GV dạy thực nghiệm và GV dự giờ:
Bài thiết kế giáo án thực nghiệm cĩ nhiều chỗ khác biệt so với bài soạn cũ, đặc biệt là mạnh dạn chọn những điểm nhấn, lướt hợp lí, tránh tình trạng vượt quá thời gian theo quy định của phân phối chương trình. HS khơng phải vất vả trong việc đọc hiểu tác phẩm, biết chọn vấn đề trọng tâm
để cảm thụ, tiếp nhận. Chẳng hạn, ở hai tác phẩm thực nghiệm, HS chỉ xoay quanh vấn đề tình huống, nhân vật để làm nổi bật cảm hứng sử thi và chất trữ tình lãng mạn. Từ đĩ, HS sẽ phát hiện ra
những nét nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm.
Dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng lọai thể sẽ tránh được tình trạng áp đặt như trước đây chúng ta từng vấp phải. Hầu hết GV đều cho rằng, với cách tiếp cận này, chúng ta ngày càng tiến gần đến bản chất văn chương. Tuy nhiên, theo tình hình của trường dạy thực nghiệm, những lớp cĩ HS khá giỏi tiếp thu rất nhanh, những lớp HS yếu kém cịn bỡ ngỡ, xa lạ với cách học mới này.
Đọc hiểu tác phẩm theo đúng đặc trưng loại thể kết hợp với việc vận dụng linh hoạt các biện pháp, phương pháp dạy học văn sẽ kích thích hứng thú và khả năng tìm tịi, sáng tạo của HS. Bấy lâu nay, HS thường hững hờ, vơ cảm khi đọc tác phẩm. Nĩ xuất phát từ nhiều nguyên nhân. Một trong những lí do đĩ là các em khơng biết cách cảm thụ.
Tổ trưởng tổ chuyên mơn của trường thực nghiệm nhận xét: tơi rất đồng ý với cách tiếp nhận tác phẩm theo đặc trưng loại thể. Trước nay, chúng ta vẫn làm nhưng thực hiện chưa triệt để. Bài dạy thực nghiệm đã tạo một bước đột phá mới, mạnh dạn chọn điểm nhấn, lướt, khơng dàn trải. Điều này, GV thường hay dè dặt, đặc biệt là GV dạy lớp 12. Bởi tâm lí e ngại trong việc thi cử. Tuy vậy, việc vận dụng này vào dạy chương trình 12 cịn một số hạn chế vì HS chưa quen với phương pháp mới nên người dạy cịn lúng túng, các em tư duy cịn chậm.
Từ những ý kiến trên, chúng tơi rút ra được một số vấn đề cần lưu ý: Trước khi tiến hành đọc hiểu tác phẩm, GV nhắc lại một số kiến thức cơ bản về vấn đề lọai thể. Mặc dù, chương trình lớp 11 đã cĩ bài lí luận văn
học về sự phân chia loại thể tác phẩm văn học. Đặc biệt, GV cần lưu ý những đặc trưng của tác phẩm tự sự mang yếu tố trữ tình.
GV báo trước hệ thống câu hỏi cho HS chuẩn bị trong thời gian lâu hơn để các em cĩ điểu kiện đọc kĩ tác phẩm và cĩ thể trao đổi với bạn bè trước khi tiến hành đọc hiểu trên lớp .
Đối với trường ở nơng thơn, bước đầu chúng ta khơng nên sử dụng nhiều câu hỏi hình dung tưởng tượng, câu hỏi nêu vấn đề và thảo luận nhĩm. Bởi các em chưa quen với việc tư duy nên dễ dẫn đến sự thụ động, chán nản, thậm chí lười suy nghĩ. Trước tiên, GV sẽ kích thích sự hoạt động của HS bằng những câu hỏi tái hiện, câu hỏi gợi mở, định hướng rồi đến câu hỏi cĩ vấn đề.
Những điểm lướt, khơng tập trung đọc hiểu, GV cũng cần cĩ biện pháp để kiểm tra việc tự học của các em.
GV phải kiên trì với việc đổi mới phương pháp dạy học văn. Động viên, khuyến khích các em trong quá trình tiếp cận tác phẩm.