TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Một phần của tài liệu Vận dụng quan điểm loại thể vào dạy học hai tác phẩm" Rừng xà nu" của Trung Thành và " Mảnh trăng cuối rừng" của Nguyễn Minh Châu ở trường trung học phổ thông (Trang 134 - 135)

1. Ổn định.

2. Kiểm tra bài cũ: trình bày sự cảm nhận của nhà thơ Nguyễn Khoa

Điềm về đất nước khi nhìn những địa danh thắng cảnh.

3. Bài mới.

HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu tác giả và tác phẩm.

1. Tác gia.

GV: Hãy nêu vài nét cơ bản về cuộc đời và sáng tác của Nguyễn Minh

Châu? (Nhấn mạnh vài điểm chính về phong cách nghệ thuật và tác phẩm tiêu biểu).

HS: Dựa vào sách giáo khoa trả lời:

- Nguyễn Minh Châu (1930-1989) quê làng Quỳnh Hải, Quỳnh Lưu, Nghệ An.

- 1950 gia nhập quân đội, trong kháng chiến chống Mỹ ơng gắn bĩ với vùng Trị - Thiên.

- 1954 bắt đầu viết truyện ngắn.

- Trước 1975, ơng viết về cuộc kháng chiến chống Mỹ được bạn đọc nhất là thanh niên đĩn nhận nồng nhiệt. Tác phẩm giai đoạn này vừa mang

đặc điểm chung của văn học một thời kỳ vừa mang phong cách nghệ thuật riêng của Nguyễn Minh Châu.

- Sau 1975, từ những năm 1980, ơng là nhà văn đi tiên phong, tìm tịi đổi mới văn học.

- Được nhà nước phong tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (đợt 2 năm 2000).

- Tác phẩm tiêu biểu: Dấu chân người lính, Miền cháy, Cửa sơng, Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, Bến quê.

2. Hồn cảnh sáng tác.

GV: Hãy nêu xuất xứ tác phẩm. HS: Nêu hai ý chính:

- Trích trong tập truyện Những vùng trời khác nhau (1970).

- Viết trong thời kỳ đầu chống chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ ở miền Bắc.

3. Tĩm tắt

GV: Gọi HS tĩm tắt (gợi ý: truyện kể gì? Diễn ra trong bối cảnh nào? Cĩ những nhân vật chính nào?).

HS: Chuẩn bị trước ở nhà.

4. Chủđề.

GV: Gọi HS phát hiện chủ đề.

HS: Thơng qua nhân vật Nguyệt, nhà văn muốn thể hiện chủ nghĩa anh hùng cách mạng và vẻ đẹp tâm hồn con người Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống Mỹ, thống nhất đất nước.

HOẠT ĐỘNG 2: Phân tích tác phẩm.

Một phần của tài liệu Vận dụng quan điểm loại thể vào dạy học hai tác phẩm" Rừng xà nu" của Trung Thành và " Mảnh trăng cuối rừng" của Nguyễn Minh Châu ở trường trung học phổ thông (Trang 134 - 135)