Thực tế, khi đọc hiểu tác phẩm khơng thuần nhất thể loại, GV gặp rất nhiều khĩ khăn, nhất là tác phẩm tự sự giàu chất trữ tình. Nĩ là truyện, nhưng lại là truyện trữ tình, nếu dạy như loại tự sự bình thường thì khơng ổn. Do đĩ, người dạy phải cĩ năng lực phát hiện và biện pháp đọc hiểu thích hợp. Song, tác phẩm tự sự mang yếu tố trữ tình vẫn cĩ những đặc trưng cơ bản của loại tự sự. Người dạy khơng thể bỏ qua việc phân tích kết cấu, hình tượng người kể chuyện, đặc biệt nhân vật - yếu tố quan trọng nhất của tác phẩm. Bên cạnh đĩ, ta phải chú ý đến cảm hứng, âm hưởng, giọng điệu trữ tình bao trùm tồn bộ tác phẩm.
Thơng thường để nhận biết chất tự sự, người ta sẽ dựa vào những dấu hiệu của tổ chức cấu trúc, cách thể hiện, phản ánh hiện thực cuộc sống và cĩ thể nhận diện nĩ trong mối quan hệ của sự kiện với tính cách nhân vật. Trong khi đĩ, chúng ta muốn nhận biết chất trữ tình trong tác phẩm tự sự khơng phải dễ dàng, đơn giản. Chất trữ tình ấy cĩ thể được phát hiện qua trạng thái tình cảm, giọng điệu của nhân vật, hoặc qua lời phát biểu trực tiếp của nhân vật trước hiện thực đời sống. Đơi khi, ta lại bắt gặp nĩ xuất hiện trong sự xen kẽ giữa lời bình luận của người kể chuyện với suy tưởng, cảm xúc của nhân vật. Ngồi ra, nĩ cịn được biểu đạt qua chất trữ tình phong cảnh thiên nhiên hay trữ tình tình bạn , tình yêu, trữ tình cơng dân trong truyện ngắn hiện đại. Nĩi chung, chất trữ tình thường thể hiện qua hệ thống hình tượng, ngơn ngữ, hình ảnh, nhân vật….
Trong cơng việc của mình, người dạy văn, khơng chỉ chiếm lĩnh mà cịn giúp người khác chiếm lĩnh tác phẩm. Do đĩ, việc xác định chất của loại là cần thiết. Việc nhận biết ấy khơng dễ dàng, đơn giản. GV phải cĩ kiến thức về loại thể và sự nhạy bén trong cảm thụ tác phẩm. Mặt khác,
từng tác phẩm cụ thể, từng phong cách của nhà văn trong giai đoạn nhất định cũng cĩ vai trị quyết định phương pháp dạy học.
Chương 2: