Các màu cố định

Một phần của tài liệu Logo thương mại dưới góc nhìn ký hiệu học (Trang 42 - 48)

I V V V

2.2.2.1. Các màu cố định

a) Màu đơn sắc

Người viết nhận thấy tỷ lệ màu đơn sắc chủ yếu nằm ở các logo sử dụng duy nhất yếu tố biểu hiện là các kiểu chữ. Bản thân các ký tự khi liên kết thành tên gọi đã phải biểu hiện sự thống nhất, và việc sử dụng màu đơn sắc làm tăng thêm tính thống nhất ấy.

Khi sử dụng những màu đơn sắc cho logo, bản thân màu sắc ấy cũng như sự

lựa chọn đã mang nhiều mục đích, ý nghĩa rõ ràng, xác định của nhà sản xuất tới với người tiêu dùng. Vì vậy, đơi khi đĩ là một sự lựa chọn khá mạo hiểm và gần như cĩ phần hạn hẹp (với bảng màu, đặc biệt là các màu cơ bản cĩ số lượng rất hạn chế như đã đề cập phía trên đây). Xu hướng này khĩ phát triển lâu dài, chủ yếu do lý do khách quan: sự hạn chế các màu cơ bản, sự lặp lại các logo đã cĩ từ trước, sự

khĩ khăn trong việc thể hiện đặc trưng nhãn hàng…

Ngồi trường hợp màu trắng là tơng màu nền ra, tỷ lệ sử dụng các màu cơ

bản khác khá phổ biến. Ởđây, người viết sẽ phân tích ảnh hưởng của màu sắc giữa trên các gam màu cơ bản từ mức độ thấp đến cao trong quá trình tri nhận của con người.

- Màu đen: đĩ là gam màu của ngày tàn khơng một chút nắng mặt trời, của bĩng tối mênh mơng, bí ẩn và đầy quyền lực. Đĩ cũng là gam màu gợi phong cách cổ điển, tinh tế, huyền bí. Khơng phải ngẫu nhiên mà những sản phẩm xa xỉ,

đắt tiền, cơng nghệ cao đều sử dụng màu đen như một cách thức làm nổi bật lên tất cả những đặc tính đĩ. Logo sử dụng màu đen như Cõi Riêng cafê (117), Zen plaza (118), Khaisilk (276), Furla (275), Mac (299), Dermalogical (309), Vaio (357)…cũng vì một trong những mục đích như trên. Chẳng hạn Zen plaza là trung tâm mua sắm được thiết kế theo phong cách khơng gian Zen đặc trưng của Nhật Bản: khơng cầu kỳ, hoa mỹ, tối giản tuyệt đối về đường nét và màu sắc thì logo của nĩ với gam màu đen bao trùm đã thể hiện được triệt để tinh thần Zen ấy. Màu đen cuốn hút tới nỗi cả những sản phẩm chăm sĩc sắc đẹp như Dermalogical, những sản phẩm vốn rực rỡ sắc màu như Furla, Khaisilk cũng khơng ngại ngần tin tưởng sử dụng nĩ trong các logo như một hàm ý cho sự chuyên nghiệp, chất lượng ổn định và luơn hiện đại của mình..

Màu đen nếu sử dụng khơng đúng cách, đúng mơi trường sẽ gây một hiệu ứng nặng nề, đơn điệu. Tuy nhiên, nĩ là gam màu luơn “hợp thời” và rất dễđược tái hiện trọn vẹn tuyệt đối cũng như tạo độ sắc nét cao trong việc in ấn trên văn bản cũng như các sản phẩm. Đây là một lợi thế mà khơng một sắc màu nào khác cĩ được. Nhìn chung, màu đen khơng kén chọn bất cứ loại hình sản phẩm nào, tuy nhiên, tỷ lệ tập trung cĩ phần đơng đảo ở các ngành hàng thời trang, mỹ phẩm, máy mĩc, hiếm gặp trong các logo về xe cộ, các phương tiện vận tải, do những hình ảnh cổđiển, bất biến của nĩ cĩ vẻ khơng hợp với những xu hướng, cơng nghệ và tốc độ luơn luơn đổi mới của nhĩm sản phẩm này.

- Màu đỏ: được coi là màu nĩng nhất trong các loại màu. Trong lịch sử, đĩ là màu của chiến tranh và quyền lực, dấu hiệu của sự chiến thắng. nĩ cũng thể

hiện sự hung hăng, tốc độ, khát khao chiến thắng. trong tự nhiên, đĩ là màu của máu, thịt, lửa, trái cây chín mọng. Xét sự thu hút về mặt thị giác, đây là một trong những màu cơ bản mà con người ta dễ nhận diện nhất trong những năm tháng đầu đời. Do đĩ, chưa kể đến những lý do chủ quan của riêng nhà sản xuất, những lý do phổ quát đầy thuyết phục trên kia đã khiến màu đỏ trở thành một màu được sử dụng khá phổ biến trong logo. Đĩ là các logo của Tường An (158), Lotte (159), Meiji (182), Jvc (203), TCL (216), Xerox (222), Sharp (225), Vifon (141), Cocacola (163), Sanyo (207), Toshiba (208), Fujitsu (214), Robot (229) Canon (231), Lioa (238), An Phước (269), Thái Tuấn (272), Fhouse (271), Debon (292), Johnson (300), Bourjois (296), Shiseido (271), L’ovite (307), L’Occitane (310), Clarin (311), Yahoo (353), United OverseasBank (435)…

Nhìn chung, logo màu đỏ được dùng khá phổ biến trong các sản phẩm thời trang, thực phẩm như một sự mời gọi đầu tiên về mặt thị giác đầy hấp dẫn.

Đĩ khơng phải là một tơng đỏ thuần nhất mà là những sắc thái đậm nhạt khác nhau tùy theo mục đích cụ thể của từng nhà thiết kế và được xem xét trong sự

phối màu với các màu khác. Sử dụng những gam đỏ cũng là một phương thức

đánh vào tâm lý tiêu dùng của khách hàng. Khơng phải ngẫu nhiên mà các sản phẩm thực phẩm, đặc biệt dành cho giới trẻ, lại sử dụng những gam tươi nhất,

đậm nhất của màu đỏ: Meiji (182), Lotteria (125), Kidos (127), Orion (145), Kinh Đơ (142), Phaner (160), Bibica (151), Vissan (152)…

- Xanh lá cây: trong tự nhiên là màu của thực vật, cây cỏ, rong rêu, trái cây xanh. Những màu sắc của sự sống ấy đồng cảm với cảm giác của con người về tự

nhiên, gợi sự yên bình, tươi mới, trẻ trung giàu sức sống. Với những ý nghĩa tốt

đẹp, nĩ cịn là màu của sự hy vọng, may mắn. Logo Pb (1), Castrol (4), Tân Mai paper (17), Cát Đằng (112), Knorr (137), Tropicana (172), Campina (196), Vĩnh hải (188), Mộc Châu (183), Nguyễn Hồng (328). Cĩ thể nĩi, với những sản phẩm thuộc nhĩm cơng nghiệp chế tạo, màu xanh lá đã làm mềm đi những

nặng nề, nặng tính hố chất, cơng nghệ của sản phẩm, với những sản phẩm thuộc nhĩm thực phẩm, nĩ gây cảm giác trong lành, tươi mát và an tồn.

- Màu vàng: trong tự nhiên đĩ là màu của mặt trời, trái cây, rau quả, hoa lá mùa thu. Đĩ cũng là màu của một kim loại quý hiếm, khát khao của con người. Một mặt nĩ gợi những gì xưa cũ, tàn phai, vừa gợi lên cảm giác trẻ trung, lạc quan, khao khát, của sự huy hồng khi mặt trời bừng chiếu, sự tinh tế của khúc giao mùa, của sự thận trọng về một mùa đơng băng giá sắp tới, sự uy tín, đắt đỏ, sang trọng của một loại vật quý… Chính vì thể, mặc dù số lượng các logo chỉ

sử dụng duy nhất màu vàng khá hiếm do tính chất của gam màu hơi nhạt khơng nổi bật rõ nét khi in ấn và khĩ phối hợp với các màu cịn lại trong nhiều ngữ

cảnh khác nhau, nhưng số logo cĩ sự tham gia của màu vàng lại khá nhiều, tồn tại ở nhiều nhãn hàng hố như McDonald (121), Việt Nam Airline (556), Kiến Vàng (70)….Đặc biệt những gam màu vàng được dùng khá nhiều trong nhĩm sản phẩm dịch vụ ngân hàng và kinh doanh trang sức, vàng bạc như một phương thức dùng màu sắc làm tín hiệu nhận diện dạng sản phẩm.

- Màu xanh dương: đĩ là màu trời, màu biển hồ, màu gợi sự hài lịng, bình yên, sạch sẽ, khống đạt như đang ở giữa bầu trời xanh yên ả và đại dương mênh mơng. Sắc màu ấy ở trong những tạo vật thiên nhiên gợi sự bất biến, khơng thay đổi qua thời gian đồng thời tạo cảm giác mênh mơng, gợi mở tới vơ cùng.

Đĩ cũng là những lý do mà tơng màu này rất được chuộng sử dụng trong logo. Chẳng hạn, Epson (21), Pinaco (11), May 10 (263), Intel (324), Apple (322), HP(323), Dell (334), Asus…Cĩ thể thấy trong các logo về máy tính - phần mềm - các dịch vụ tin học thì tỷ lệ màu xanh dương cao hơn hẳn màu xanh lá,

đặc biệt là logo của các tập đồn máy tính. Đĩ chính là sự gửi gắm thơng điệp của nhà sản xuất qua màu sắc: sựổn định, tin cậy, năng lực mạnh mẽ và sự lớn mạnh của cơng ty.

- Màu nâu: Được coi là màu của trái đất thể hiện tính mộc mạc, bền bỉ và cố định. Đĩ là màu của các logo Grand (82), Equatorial (93), Đồng Khánh (95),

M&M (139), UPS (215), Hoa Sen (384). Sắc màu này khơng được ưa dùng nhiều vì bị một số người cho là tạo cảm giác thiếu tích cực và khơng sạch.

- Màu tím: trường hợp logo Medicare (476) mang lại cảm giác tinh tế, tâm lý, giàu sang, hồng tộc, trẻ trung, bí ẩn.Đây là gam màu cĩ tần suất xuất hiện ít hơn các gam màu khác.

- Màu hồng: trong logo của Blessyou (20), Bourjois (296). Tín hiệu phát ra từ

màu hồng là sự xúc cảm mãnh liệt. Màu hồng đậm thể hiện sinh lực, sự trẻ

trung, sơi nổi và nữ tính. Màu hồng thích hợp cho các sản phẩm khơng đắt tiền và cĩ tính thời trang dành cho phụ nữ.

- Màu da cam:đây là màu của sự vui vẻ, cởi mở, hài hước và tràn đầy sinh lực. Màu đỏ pha trộn với sự trẻ trung và sức sống của màu vàng, màu cam được xem như màu của tính tập thể và rất hợp với thế giới trẻ trung, sơi động. Logo Flamingo (109), TNT (516), Vespa (495).

- Màu bạc: là màu của uy tín, lạnh lẽo, thể hiện cơng nghệ cao. Màu bạc thường

được tìm thấy nhiều nhất ở logo của các sản phẩm thuộc ngành cơng nghiệp cơng nghệ cao như ơ tơ, xe máy: Mazda (482), Honda (483), Toyota (486), Lexus (487), Mercedes (488), Nissan (490), Audi (491), Daewoo (500), Hyundai (501), Jaguar (510), Daihatsu (514). Ngồi ra, màu bạc cịn chiếm vị

trí trung tâm trong các logo sử dụng nhiều màu của những sản phẩm thuộc nhĩm ngành này. Chẳng hạn: BMW (481) Cadilac (484)…Trong số 40 logo nổi tiếng của các sản phẩm thuộc nhĩm xe- vận chuyển được lựa chọn ngẫu nhiên thì cĩ tới 25 logo cĩ sự tham gia của yếu tố màu bạc (chiếm tỷ lệ rất cao (62,5 %), trong đĩ các logo đơn sắc màu bạc là 10 (chiếm tỷ lệ 25 %). Hẳn đây khơng phải là sự trùng lặp hy hữu khi nĩ được nhĩm sản phẩm này ưu ái lựa chọn mà do những cảm nhận tự bản thân gam màu mang tới cho người tiếp nhận.

b) Màu đa sắc.

Cĩ các kiểu pha trộn như sau:

 Cĩ yếu tố màu trắng: 35/560

 Khơng cĩ yếu tố màu trắng: 76/560

Cần phân biệt những logo cĩ nền màu trắng (vai trị của màu trắng ở đây

đơn thuần chỉ là màu nền (khơng tham gia vào trong yếu tố hình ảnh hay tạo sựđối lập cho các ký tự chữ cũng như khơng tham gia vào bất kỳ việc tạo hình một yếu tố

nào nằm trong logo, những logo cĩ chứa hai màu và cĩ màu trắng nằm trong này

được coi là đơn sắc) và những logo mà màu trắng tham gia vào việc tạo hình một trong những yếu tố thuộc logo.

(b2) Kết hợp từ ba màu sắc trở lên

Nếu trong hội họa, sự hài hồ về màu sắc đơi khi mang ý nghĩa quyết định giá trị của bức tranh thì ngược lại, với bức tranh logo được giản lược hố, khi xử lý những mảng màu đứng cạnh nhau, sự đối lập, đơi khi mang tính xung đột lại được

đề cao. Chẳng hạn màu vàng - xanh được sử dụng khá nhiều trong logo các đơn vị

viễn thơng Việt Nam: Viettel (522), Netra (531), EVN (535), EMS (542), HNC (543). Màu vàng-đỏ: Khi đứng tách riêng, hai tơng màu này đã được nghiên cứu là cĩ tính thu hút nhất đối với thị giác con người, do đĩ, sự kết hợp của chúng tạo ra mức độ gấp đơi cho khả năng nhận diện, và những nhà thiết kế logo đã khơng bỏ

qua tiện ích của cặp đơi màu này: Casumina (28), AAA(33), Maggi (138), Bảo Tín Minh Châu (282), DHL (518). Ngồi ra, ta cĩ thể bắt gặp những kết hợp hiếm hoi kiểu như tía và vàng: hai màu tương phản này đã làm thành kết hợp rất độc đáo trong logo của hãng vận tải Fedex (517).

Kết hợp theo hai dạng tơng màu chính là nĩng: đỏ, cam, vàng…và lạnh:

đen, bạc, xanh, trắng…ta thấy cĩ những xu hướng như sau:

- Cùng tơng màu: các màu trong logo tuy khác nhau về sắc thái nhưng đều nằm trong tơng hoặc là hồn tồn là màu lạnh, hoặc hồn tồn là màu nĩng. Chẳng hạn: Các logo cùng tơng màu nĩng: DHL (518), Kodak (234), Vinatea (161)…; cùng tơng màu lạnh: FV hospital (463), Pomina (383), Stabucks (147).

- Đối lập tơng màu: bố trí các màu cĩ sự tương phản mạnh mẽ để tạo dấu hiệu thu hút thị giác và nhận diện. Bảo Long (452), Gigabyte (339), Pepsi (165).

(b3) Dùng các dải màu dạng cầu vồng

Theo những quy luật vốn cĩ trong logo, sự lựa chọn màu sắc thường mang tính cốđịnh nhằm phục vụ cho yêu cầu nhận diện, tuy nhiên vẫn tồn tại những logo thực sựđa màu, đa sắc và thật khĩ để cĩ thể phân tích xem cĩ bao nhiêu gam màu trong đấy. Đĩ là hiện tượng xảy ra phổ biến đến nỗi đã trở thành đặc trưng của hệ

thống logo Google. Và dường như ngược quy luật, khi chính những biến đổi và cĩ vẻ khơng đặc trưng về màu sắc ấy lại là điểm nhận diện, thu hút của Google. Qua

đĩ, ta thấy, sự sáng tạo trong logo, cịn tiềm ẩn nhiều phương thức bất ngờ mà bây giờ chúng ta chưa thể xác định hết được.

Một phần của tài liệu Logo thương mại dưới góc nhìn ký hiệu học (Trang 42 - 48)