Đặc trưng văn hĩa

Một phần của tài liệu Logo thương mại dưới góc nhìn ký hiệu học (Trang 94 - 96)

I V V V

8 Những logoVi ệt Nam chúng tơi tìm kiếm dựa vào danh sách các nhãn hàng Việt Nam chất lượng cao các năm từ 2004 2009.

3.3.2.1. Đặc trưng văn hĩa

Việt Nam -với nền văn minh lúa nước, và người dân đa phần gắn bĩ với nghề trồng trọt, do đĩ, những sản vật nơng nghiệp của nơi đây vơ cùng phong phú,

đa dạng và liên quan mật thiết đến đời sống của người dân. Các logo, đặc biệt những logo liên quan đến lĩnh vực nơng nghiệp, đã thể hiện rõ bản sắc “văn mình lúa nước” ấy. Hình ảnh thường xuyên được thể hiện nhất trong các logo là hình ảnh bơng lúa vàng. Cĩ rất nhiều logo lựa chọn hình ảnh này như bảo vệ thực vật Sài Gịn (642), thuốc sát trùng Cần Thơ (643), du lịch Cần Thơ (653), phân bĩn Việt Nhật (636), nhựa Chợ Lớn (591)… Ngồi ra, những hình ảnh gợi khơng gian ruộng

đồng và cuộc sống nơng thơn cũng được đưa vào khai thác như cánh chim, hình

ảnh con trâu, con gà….

Logo thể hiện thế giới quan, nhân sinh quan và quan niệm của người Việt về những sự vật trên thế giới. Cách lựa chọn hình ảnh biểu hiện những đặc trưng văn hĩa tinh thần trong thế giới tri nhận của người Việt. Tiêu biểu trong hệ thống linh vật, rồng được người Việt xem như một biểu tượng của sự phong đăng, mùa màng bội thu. Rồng cũng được xem như con vật tạo sinh, sự cao quý tốt đẹp mà người Việt luơn tự hào về nguồn gốc “con rồng cháu tiên” của mình. Đối chiếu với phương Tây, trong thần thoại Hy Lạp, rồng thường được miêu tả theo mơ tip cĩ nhiều đầu, chuyên gieo rắc tai họa, rồng ở trong hang, thường bị người anh hùng giết hay chặt đầu để cứu cả một dân tộc hay nàng cơng chúa. Do đĩ, rồng thường

được gắn với tính gian ác, thế lực xấu xa cần được loại trừ, tiêu diệt. Sự tương phản này lý giải tại sao rồng thiếu bĩng trong các logo phương Tây như lại rất phổ biến trong các logo phương Đơng, đặc biệt logo của người Việt. Ngồi ra, chữ “Long” cũng được sử dụng nhiều làm một yếu tố trong tên gọi hàng hĩa. Với những nhãn hàng mà tên cĩ chứa yếu tố nghĩa liên quan đến rồng thì hình ảnh rồng càng trở

thành điểm nhấn quan trọng trên logo như bảo hiểm Bảo Long (452) đơng nam dược Bảo Long (42), ngân hàng Kiên Long (423)… Một số nhãn hàng khác cĩ tên gọi khơng liên quan tới lồi vật này nhưng cũng sử dụng hình ảnh hư cấu của nĩ

cách điệu làm logo như Sabeco (179). Hiệu quả tích cực là do ảnh hưởng từ quan niệm tín ngưỡng, những logo này mang lại cảm giác cao quý, mạnh mẽ. Tuy nhiên, nĩ hạn chế phạm vi phát triển của logo, đặc biệt khi việc kinh doanh mở rộng đến các quốc gia phương Tây, lúc đĩ logo sẽ cĩ những hiệu quả ngược khơng như mong muốn.

Hình ảnh thiên nhiên được lựa chọn cũng mang nhiều bản sắc văn hĩa phương Đơng như những loại hoa phổ biến của Việt Nam như hoa sen: tập đồn Hoa Sen (384), hoa mai: Vissan (152), Chinfon (373), hay hình ảnh bơng lúa nhưđã phân tích trong phần 3.3.1. ở trên.

Logo cũng cĩ khi lấy cảm hứng từ những biểu tượng văn hĩa cổ xưa, đại diện cho một nền văn minh rực rỡ trong quá khứ của dân tộc như hình ảnh cánh chim Việt thường thấy trên trống đồng Đơng Sơn cổ trong logo dệt may Hà Nội (605), xi măng Hồng Mai (372) hay chính những hoa văn trên mặt trống đồng như

Ân Nam (114)…

Những yếu tố của kiến trúc truyền thống cũng được sử dụng khá phổ biến. Ví dụ: logo May 10 (263), Hạ Long canfoco (149), đặc biệt với những ngành hàng dịch vụ liên quan tới yếu tố văn hĩa, cĩ sự tham gia trực tiếp của yếu tố văn hĩa dân tộc như Đại Nam (73), Imperial (83), Đồng Khánh (95). Sự kết hợp hình ảnh cùng những màu sắc gợi sự thâm trầm, cổ kính hay gợi sự vàng son thịnh vượng như nâu, vàng tạo nên một ấn tượng cảm giác khá thống nhất giữa phong cách của sản phẩm dịch vụ và hình ảnh trên logo.

Việc sử dụng những yếu tố văn hố vào logo là một cách thức thể hiện độc

đáo cần được duy trì. Tuy nhiên, nếu những hình ảnh này khơng được cách tân, bị

bê y chang hoặc gần y chang các hình ảnh văn hĩa nổi tiếng sẵn cĩ thì khơng những khơng gĩp phần vào việc nhận diện hay chuyển tải những nội dung văn hĩa vào logo mà cịn làm mờ nhạt hĩa những đặc điểm nhận dạng của logo. Do đĩ việc sử

Một phần của tài liệu Logo thương mại dưới góc nhìn ký hiệu học (Trang 94 - 96)