Đặc trưng về phong cách

Một phần của tài liệu Logo thương mại dưới góc nhìn ký hiệu học (Trang 72 - 73)

I V V V

4 Hình thứ cở đây lành ững hiệu ứng tích cực từ hoạt động của sản phẩm mang lại chứ khơng phải hình ảnh của sản phẩm nhưđã đề cập trong phần II.1.

3.2.3.3. Đặc trưng về phong cách

Những tương đồng về phong cách trong biểu tượng của logo và phong cách của sản phẩm. Logo Imperal Hotel (83) ở Huế: hình cổng hồng cung là dấu hiệu của một phong cách theo kiểu cung đình hồng tộc. Khách sạn này được trang trí, phục vụ các dịch vụ lưu trú và ẩm thực theo phong cách cung đình Huế. Logo Zen Plaza (118) với chữ Z cách điệu hình cây kiếm Nhật thể hiện một phong cách, triết lý và kiến trúc đặc trưng Nhật Bản trong kinh doanh và kết cấu tịa nhà.

Phong cách ởđây cũng cĩ thể là những hiệu quả, tác động đặc trưng mà sản phẩm đĩ mang lại cho người tiêu dùng. Chẳng hạn logo đậu phụng Tân Tân (155) với hình anh bếp vui tươi phù hợp với đối tượng tiêu dùng chủ đạo là giới trẻ, và phù hợp trong những khơng khí mà sản phẩm thường được sử dụng: các buổi gặp gỡ, trị chuyện. Cịn dạng logo viết tay vơ sùng cầu kỳ của Estee Lauder (254) với màu vàng vương giả gợi đến những sản phẩm trang phục, mỹ phẩm, phụ kiện được làm vơ cùng cầu kỳ, tinh xảovà thủ cơng từ những chất liệu quý giá mà nhãn hàng

đã tạo ra.

Luơn luơn cĩ một quan hệ thống nhất giữa phong cách logo và phong cách của sản phẩm hàng hố, sự phá cách dù đa dạng đến đâu thì cũng phải đảm bảo

được tính đồng nhất này. Nĩ giúp dễ dàng lý giải nguyên do tại sao khi một nhãn hàng quyết định thay đổi phong cách (đặc biệt trong lĩnh vực thời trang) thì khơng

bao giờ họ giữ nguyên logo cũ mà buộc phải thay đổi để bắt kịp với cái mới. Đồng thời trong suốt quá trình sử dụng logo, tất cả những phong cách trong thiết kế

thương hiệu cũng như của sản phẩm đều phải đi theo cùng xu hướng với hình ảnh logo, qua đĩ mới tạo nên tính thống nhất, chuyên nghiệp của tồn bộ hệ thống nhận diện.

Một phần của tài liệu Logo thương mại dưới góc nhìn ký hiệu học (Trang 72 - 73)