Những logo được đối chiếu lấy từ nguồn website Uniliver tồn cầu: www.uniliver.com.

Một phần của tài liệu Logo thương mại dưới góc nhìn ký hiệu học (Trang 88 - 91)

I V V V

7 Những logo được đối chiếu lấy từ nguồn website Uniliver tồn cầu: www.uniliver.com.

thường do những người yêu mến Google tạo ra), người viết thống kê được những con số như sau:

- Logo về các danh nhân văn hĩa, lịch sử: 28/ 295 chiếm 9.5 %.

- Các mốc thời gian, các lễ hội văn hố, tơn giáo đáng nhớ: 119/ 295 chiếm 40.4 %.

- Phản ánh các sự kiện thuộc lĩnh vực khoa học mơi trường: 20/295 chiếm 6.8 %.

- Phản ánh truyền thống văn hố xã hội các quốc gia ngồi Mỹ: 26/295 chiếm 8.8 %.

- Phản ánh các giai đoạn phát triển của Google: 19/295 chiếm 6.5 %. - Phản ánh các hoạt động thể thao 68/295 chiếm 23 %.

- Hoạt động văn hĩa xã hội Mỹ 15/295 chiếm 5 %.

c) Về nội dung

Điểm khác biệt lớn nhất của logo Google so với các logo thương mại khác là ở chỗ: trong khi những logo khác đang cố tìm mọi cách để biểu hiện được nhiều nội dung, ý nghĩa, thơng tin về sản phẩm nhất thì những hoạt động được phản ánh trong logo Google phần nhiều hướng tới sốđơng cộng đồng và ít cĩ tính liên quan trực tiếp tới sản phẩm ngoại trừ nội dung phản ánh tên gọi luơn thường trực song song bên cạnh những nội dung khác. Nhưng sự khéo léo, tinh tế của Google thể

hiện ở chỗ do tính chất của mặt hàng là cơng cụ tìm kiếm, nên những thay đổi về

thơng tin tức thời trên logo chính là sự biểu đạt kín đáo, sâu xa về sự luơn cập nhập, mới mẻ và bất ngờ về thơng tin mà bạn cĩ thể cĩ thơng qua cơng cụ Google. Qua khảo sát 295 logo tính đến thời điểm 30.2.2009, người viết nhận thấy những thơng tin chính được đề cập như sau:

- Thơng tin về các danh nhân văn hĩa lịch sử, chứa đựng những nội dung như

sau:

o Khía cạnh chủ yếu nhất là phản ánh ngày sinh nhật của họ, nội dung thơng tin này xuất hiện trên logo với tần suất 100%, tuy nhiên khơng

o Phản ánh “đứa con tinh thần” của họ: tức các tác phẩm kinh điển mà họ để lại, điều đặc biệt là Google cĩ thể đưa vào logo trên một tác phẩm của họ nhưng vẫn cĩ sự hài hồ, thống nhất về mỹ thuật, trường hợp tranh của Marc Chagall, Monet. Nĩ cĩ thể được biểu hiện qua tồn bộ, cũng cĩ thể là một phần trong các sáng tác của họ, hoặc là nhiều phần riêng lẻ từ các tác phẩm khác nhau.

o Phản ánh những phát minh lịch sử: logo về Einstein, về Graham Bell. o Phản ánh hình ảnh nguyên mẫu của chính họ Einstein, Moza cho đến

phong cách Pavaroti, Ray Charles.

o Phản ánh tuyên ngơn của họ: Luther King “I have a dream…”

- Thơng tin về các giai đoạn phát triển của Google. Chiếm một tỷ lệ tương đối hạn chế trong tổng số logo, trong đĩ, đa phần là logo thơng báo kỷ niệm ngày sinh của Google, ngồi ra cịn một số lượng nhỏ khơng đáng kể các logo đánh dấu những chặng đường phát triển vượt bậc của Google như ngày chạy bản Beta, ngày ra mắt phiên bản mới…

- Thơng tin về các ngày lễ hội - văn hĩa - tơn giáo nổi tiếng trên thế giới. Cĩ một sự khác nhau về tần suất xuất hiện của những sự kiện. Cĩ những sự kiện cĩ mặt đều đặn với tần số gần như tuyệt đối theo quy luật “đến hẹn lại lên” như Ngày đầu năm mới, Hallowen, Lễ tạ ơn, Mùa chúc mừng, Ngày của Cha, Ngày của Mẹ. Cũng cĩ những sự kiện được đưa ra ngẫu hứng gây tính bất ngờ như Lễ hội Bloom, Ngày quốc tế Phụ Nữ, Ngày thánh George… Thơng qua những bức tranh, logo đã khiến cho người xem mường tượng ra những khơng khí rất đặc trưng cho ngày kỷ niệm.

- Các sự kiện khoa học. Ngoại trừ trường hợp Ngày Trái Đất được đánh dấu

đều đặc tuyệt đối hằng năm, các sự kiện khoa học khác đều ngẫu hứng theo từng thời điểm, trong đĩ nội dung về khoa học vũ trụ chiếm số lượng phổ

- Phản ánh văn hĩa xã hội truyền thống của các quốc gia ngồi Mỹ. Sự xuất hiện của nội dung này cũng thường mang tính ngẫu nhiên (ngoại trừ ngày Tết Nguyên đán, năm mới của người BaTư).

- Phản ánh văn hĩa xã hội truyền thống của nước Mỹ. Ngày Bầu cử và Ngày

Độc lập cĩ tần số xuất hiện thường xuyên nhất.

- Các sự kiện thể thao. Những sự kiện thể thao cĩ tính chất tồn cầu như các kỳ Olympic, các Thế vận hội... Logo là dạng thơng tin ngắn gọn về những sự

kiện và diễn biến của chúng. Thường trong mỗi sự kiện thể thao, Google thiết kế thành chuỗi các hoạt động đặc trưng trong ngày theo motip: Khai mạc - ngày thi đấu các mơn - bế mạc. Khía cạnh được phản ánh ở đây chủ

yếu là tinh thần của lễ hội.

Nhìn chung, tuy nội dung phản ánh mang tính bao quát nhưng chủ yếu vẫn tập trung vào miêu tả các sự kiện thể thao – văn hĩa hơn là các sự kiện chính trị, khoa học….Đây cũng là dạng logo tạo hiệu quả tích cực tới đối tượng tiếp nhận, giúp tuyên truyền rộng rãi hơn những ngày kỷ niệm ý nghĩa của cộng đồng và xã hội.

3.3. Đơi điều về logo Việt Nam

3.3.1. Những mơ tip quen thuộc trong logo Việt Nam

Qua xem xét hệ thống logo Việt Nam8 chúng tơi bắt gặp nhiều hình ảnh cĩ tần số tương đối cao, cĩ thểđược xem như những mơ tip trong hệ thống logo Việt. Do giới hạn của luận văn, chúng tơi sẽ chỉ ra một vài mơ tip tiêu biểu thơng qua hệ

thống dữ liệu đã được thu thập (về hiệu quả của việc sử dụng hay khơng sử dụng những motip như thế này, chúng tơi sẽ xem xét ở phần 3.3.3)

- Hình ảnh quả địa cầu. Đây là hình ảnh rất quen thuộc, từng được sử dụng khá phổ biến trong các sách vở, nĩ cũng gợi lên một khơng gian bao la, rộng lớn. Trong logo, hình ảnh ấy được dùng làm phương tiện biểu hiện một khát vọng hay sự ngầm khẳng định sức mạnh vươn xa khắp thế giới của nhãn

Một phần của tài liệu Logo thương mại dưới góc nhìn ký hiệu học (Trang 88 - 91)