Các phương thức biểu hiện

Một phần của tài liệu Logo thương mại dưới góc nhìn ký hiệu học (Trang 29 - 30)

Chương 2: NHỮNG PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT

2.2. Các phương thức biểu hiện

2.2.1. Kiểu chữ

Nhiều logo đơn giản chỉ cĩ một yếu tố cấu thành: đĩ là sự cách điệu về mặt chữ viết của tên gọi nhãn hiệu, cũng cĩ những logo mang tính phức tạp hơn với sự

kết hợp của nhiều yếu tố khác nhau. Nhìn chung, các logo chứa đựng các yếu tố ký tự gần như tuyệt đối được lấy từ chính tên gọi của sản phẩm hàng hố theo những cách khác nhau. Các ký tự logo được lấy từ tên gọi của các yếu tố khác ngồi tên nhãn hiệu hầu như khơng tồn tại. Rõ ràng ta thấy phương thức này vừa đơn giản, vừa trực quan nhưng cũng cĩ thể đạt tới sự “khu biệt hĩa hồn hảo” logo này với các logo khác.

Cĩ lẽ đặc trưng của loại logo này là sức mạnh thu hút chủ yếu dựa trên cơ

sở ấn tượng về tên của sản phẩm, và thước đo sự thu hút ấy chính là đẳng cấp của sản phẩm trên thị trường. Chính vì thế nên bên cạnh những doanh nghiệp đang phải băn khoăn tìm cách thiết kế cho mình một nhãn hiệu làm sao để khơng đụng hàng, gây ấn tượng với khách hàng thì ngược lại cĩ khá nhiều doanh nghiệp ung dung sở

hữu những logo đơn giản nhất nhưng lại cĩ sức mạnh mời gọi nhất, tồn tại với khoảng thời gian hàng mấy chục năm như JVC, SONY, TCL.

Nĩi như thế khơng hẳn là các dạng logo này khơng cĩ chút sáng tạo gì về

hình thức, thực ra nĩ cũng cĩ những biến đổi kiểu chữ nhất định về đường nét, khơng gian chữ và chính những biến đổi đĩ cùng với tên của nhãn hiệu tạo nên đặc trưng của nĩ.

Tuy chỉ là những ký tự và khơng cĩ sự tham gia của yếu tố hình ảnh, tuy nhiên những logo này cũng cĩ rất nhiều phương thức sáng tạo khác nhau. Đĩ cĩ thể

gọi. Nhìn chung, những cách điệu này cĩ thể được nhìn nhận từ nhiều mục đích khác nhau. Mục đích đầu tiên cũng là mục đích cơ bản đĩ là dùng để nhận diện. Tuân theo quy luật của tâm lý tri nhận, yếu tố nào mới lạ hơn, độc đáo hơn thì khả

năng nhận diện cũng được tăng cường hơn, nhưng sự độc đáo lại đồng thời phải đi

đơi với sựđơn giản, bởi những gì càng rườm rà càng làm người tiếp nhận tốn nhiều thời gian, cơng sức để ghi nhớ đồng thời lại khá dễ dàng để lãng quên. Do đĩ, việc lựa chọn một hình ảnh vừa đơn giản nhưng đặc trưng là một mục tiêu được khá nhiều những người sáng tạo cũng như sử dụng logo nhắm tới. Mục đích thứ hai của sự cách điệu chính là sự gửi gắm thơng điệp đến người tiêu dùng (vấn đề này sẽ được trình bày chi tiết ở phần nội dung). Trong quá trình nghiên cứu, chúng tơi thấy logo cĩ các dạng chữ như sau:

Một phần của tài liệu Logo thương mại dưới góc nhìn ký hiệu học (Trang 29 - 30)