- Phần cử chỉ của bàn tay, chúng tơi miêu tả những cử chỉ của lịng bàn tay, những cử chỉ bắt tay tạo phản ứng tích cực và tiêu cực, cử chỉ vẫy chào và vẫy gọi, nhằm gợi mở những hiểu biết thêm về cách bắt tay nên sử dụng và nên tránh trong giao tiếp.
- Phần cử chỉ của cánh tay bao gồm những cử chỉ giơ hai cánh tay/dang hai cánh tay, khoanh tay và nắm tay sau lưng. Đây cũng là những cử chỉ thường gặp trong giao tiếp hàng ngày của người Việt. Chúng ta dễ dàng nhận thấy những cử chỉ
này thường xuất hiện trên sân cỏ, ở sân bay, trong bệnh viện, khách sạn …nĩi riêng cũng như những khơng gian đơng người nĩi chung.
- Phần cịn lại - cử chỉ tiêu biểu của ngĩn tay thường gặp là cử chỉ tạo hình nhẫn, cử chỉ giơ ngĩn cái lên và cử chỉ tạo hình chữ V. Cử chỉ ngĩn tay đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu như Roger E. Axtell, Pease Allan & Barbar, Nguyễn Quang… Những cử chỉ vừa đề cập khơng những cĩ tính phổ biến trên thế
giới mà cịn rất quen thuộc đối với người Việt. Bộ phận hay sử dụng những cử chỉ
này chủ yếu là các bạn trẻ. Đặc biệt là cử chỉ tạo hình chữ V, nĩ xuất hiện thường
KẾT LUẬN
Bên cạnh giao tiếp bằng ngơn ngữ cĩ lời, giao tiếp bằng ngơn ngữ khơng lời rất hiệu qủa. Nĩ khơng chỉ là những phương tiện hỗ trợ trực tiếp cho lời nĩi mà cịn hoạt động độc lập với nhiều thơng điệp giàu ý nghĩa. Trong hệ thống giao tiếp khơng lời, ngơn ngữ cử chỉ nĩi chung và ngơn ngữ bàn tay nĩi riêng chiếm một vị
trí rất quan trọng. Tuy nhiên, do đề tài qúa rộng và khá mới mẻ nên luận văn đã tập trung trình bày một số nội dung như sau:
1. Luận văn đã tiếp thu những thành tựu nghiên cứu về đề tài giao tiếp khơng lời, đặc biệt là những vấn đề liên quan đến ngơn ngữ cử chỉ. Luận văn đã điểm qua các cơng trình nghiên cứu của các tác giả nổi tiếng trong và ngồi nước như Gerand J. Nierenbegr và Henry H. Calero, Pease Allan & Barbara, Fischer Lichte Erika, Roger E. Axtell, Trần Tuấn Lộ, Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Quang … Từ đĩ, chúng tơi chọn lọc và bước đầu xây dựng cĩ hệ thống một số khái niệm/định nghĩa, phân loại, xác định tầm quan trọng, chức năng và những yếu tố ảnh hưởng …của các nội dung liên quan đến đề tài.
2. Căn cứ vào lí thuyết và thực tiễn, chúng tơi đã tiến hành điều tra khảo sát 21 câu hỏi với nhiều dữ kiện về những cử chỉ phổ biến trong giao tiếp hàng ngày của người Việt. Với 340 phiếu trả lời gồm nhiều đối tượng như học sinh - sinh viên nam, học sinh - sinh viên nữ, người lao động nam, người lao động nữ và người nội trợ, kết quả khảo sát đã cung cấp những ý kiến, chọn lựa khách quan rất đáng ghi nhận. Chúng tơi đã phân tích những cử chỉ phổ biến trong giao tiếp hàng ngày của người Việt bao gồm những cử chỉ hợp tác và bất hợp tác, những cử chỉ thương yêu và giận dữ, những cử chỉ vui vẻ, hài lịng và buồn chán, thất vọng. Trong mỗi lớp cử chỉ trên, luận văn đi sâu miêu tả và phân tích những cử chỉ thường gặp như cử
chỉ bắt tay, cử chỉ vỗ tay, cử chỉ nắm tay, cử chỉ chỉ tay, cử chỉ gật đầu, cử chỉ lắc
đầu, cử chỉ ơm, cử chỉ hơn…
3. Đồng thời, luận văn cũng đi sâu phân tích ngơn ngữ cử chỉ bàn tay - phương tiện biểu hiện nhiều thơng tin giao tiếp đa dạng và phong phú. Kết hợp phần tìm hiểu lí thuyết và khảo sát hình ảnh liên quan đến những cử chỉ phổ biến, chúng tơi
đã phát hiện ra sự phong phú rất thú vị về nội dung biểu đạt cũng như hình thức thể
hiện của những cử chỉ liên quan đến bàn tay102. Đĩ là hàng loạt những cử chỉ cơ
bản như: cử chỉ bắt tay (cử chỉ bắt tay tạo phản ứng tích cực và cử chỉ bắt tay tạo phản ứng tiêu cực), cử chỉ vẫy tay (cử chỉ vẫy chào và vẫy gọi), cử chỉ giơ/dang hai cánh tay, cử chỉ khoanh tay, cử chỉ nắm tay sau lưng, cử chỉ tạo hình nhẫn, cử chỉ
giơ ngĩn cái lên, cử chỉ tạo hình chữ V… 4. Những kết quảđạt được của luận văn:
Về mặt lí luận:
Luận văn vận dụng lí thuyết của Kí hiệu học để giải thích về mặt kí hiệu của cử chỉ và lí thuyết Tâm lý học giao tiếp làm rõ nội dung biểu hiện của con người trong mỗi cử chỉ. Chúng tơi hi vọng đã tổng hợp được những vấn đề cơ bản về ngơn ngữ cử chỉ, đặc biệt là những cử chỉ phổ biến trong giao tiếp hàng ngày của người Việt và ngơn ngữ cử chỉ của bàn tay.
Về mặt thực tiễn:
Trong xu thế hội nhập thế giới và sự giao lưu văn hĩa tồn cầu, mỗi người hiểu thêm về ngơn ngữ cử chỉ khơng những giao tiếp thành cơng hơn mà cịn hịa nhập với cuộc sống xung quanh. Kết qủa khảo sát đã xác lập được một hệ thống những cử chỉ phổ biến trong giao tiếp hàng ngày của người Việt khá phong phú, chân thực cho những ai muốn tìm hiểu thêm vềđề tài ngơn ngữ cử chỉ.
Đồng thời, bản thân là một giáo viên gần giống những người cĩ nghề nghiệp thường xuất hiện trước đám đơng, tập thể, học sinh như các nhà lãnh đạo, chính khách, diễn giả, diễn viên, nhà kinh doanh, sự am hiểu ngơn ngữ cử chỉ sẽ hỗ trợ đắc lực cho cơng việc của mình.
Nếu hiểu rõ về ngơn ngữ cử chỉ, mỗi người sẽ hạn chế những động tác lĩng ngĩng hoặc cứng đờ, khơng biết làm gì với cái tay của mình để rồi rơi vào tình trạng phản xạ tự vệ, giấu mình sau bục giảng; hoặc là vung tay lung tung, co giãn cơ
mặt liên tục, gây cảm giác mệt mỏi và khĩ chịu cho người khác.