Xem hình 61-65 tại PL3

Một phần của tài liệu Những vấn đề cơ bản của ngôn ngữ cqr chỉ (Trang 74 - 76)

Hình 2.1: Cử chỉ mỉm cười [25, tr. 211]  Cử chỉ vuốt tĩc

Vuốt tĩc là một cử chỉ thường xảy ra giữa mẹ và con, những người yêu nhau. Người A dùng tay vuốt nhẹ lên mái tĩc của người B và nĩ như một luồng điện mạnh mẽ truyền cảm xúc thương yêu tới người B. Do đĩ, vuốt tĩclà một cử chỉ khá quen thuộc khi các cặp tình nhân thể hiện tình cảm tình tứ của mình.

Cử chỉ liếc mắt tình cảm

Cử chỉ này chủ yếu xảy ra giữa những người yêu nhau, những cặp tình nhân hay vợ chồng. Họ muốn gây sự chú ý, tạo ấn tượng và bày tỏ sự quan tâm tới người

đối diện. Thơng thường, người phụ nữ sử dụng cử chỉ liếc mắt tình cảm nhiều hơn

đàn ơng. Bởi vì bẩm sinh não phụ nữ cấu tạo để nhận biết cảm xúc tốt hơn đàn ơng.

Nhận xét: Những cử chỉ thương yêu luơn chứa đựng những cung bậc tình cảm ngọt ngào, đem lại niềm hạnh phúc tuyệt vời và ấn tượng khĩ quên trong lịng mỗi người. Trong cuộc sống hàng ngày, cĩ thể nĩi rằng ai cũng mong muốn được trao tặng và đĩn nhận những cử chỉyêu thương. Đĩ là những cử chỉơm, cử chỉ hơn, cử chỉ nắm tay…sẽ là những nhịp cầu gắn kết tình yêu thương, tình nhân ái, tình bè bạn giữa những người ruột thịt, người thân quen, người yêu, vợ chồng, bạn bè và cả

những người bất hạnh. Bởi vậy, chúng ta cần nhân rộng và luơn làm giàu cuộc sống bằng tình yêu thương.

2.2.2.2. Cử chỉ giận dữ

Roger E. Axtell (Y Nhã LST dịch) cho rằng những cử chỉ thể hiện thái độ

tiêu cực thuộc hành vi lăng mạ. Khi tới lúc phải buơng ra những hành vi lăng mạ

khơng lời, người ta thường diễn tả rõ ràng, phong phú và sáng tạo [34, tr. 47].

Theo Roger E. Axtell, ngĩn giữa40 được xem là đỉnh cao của sự lăng mạ, là “Giải thưởng” dành cho cử chỉ lăng mạ phổ biến nhất và lâu đời nhất. Cử chỉ này

được thực hiện bằng cách giơ nắm tay lên, các mấu khớp ngĩn tay xoay ra ngồi, ngĩn giữa duỗi thẳng chỉ lên. Cử chỉ này cĩ thể ở thể tĩnh, bất động, hoặc đi kèm với động tác đẩy lên hay thọc lên.

Bất kể “kiểu chào một ngĩn” này được cách điệu ra sao, cái ý nghĩa lăng mạ

mạnh mẽ của nĩ thật khĩ mà hiểu sai được. Theo các nhà nhân chủng học, cử chỉ

ngĩn giữa đã được sử dụng suốt hơn 2000 năm nay. Tại Việt Nam, theo báo điện tử

“ngơi sao. Net”, cử chỉ này được gọi là “ngĩn tay thối”. Trong đĩ, tờ báo này cĩ nêu một số huấn luyện viên cũng như ngơi sao đã phải trả giá cho hành động của mình bằng những án phạt, thậm chí bị đuổi khỏi đội tuyển quốc gia. Cĩ thể lấy trường hợp cầu thủ N.Đ dùng “ngĩn tay thối” ăn mừng là một ví dụ [69].

Hình 2.2: Cử chỉ “ngĩn tay thối”

Bên cạnh cử chỉ ngĩn giữa, Roger E. Axtell [34, tr. 49-57] cũng phân tích

đến những cử chỉ mang ý nghĩa lăng mạ khác mà theo tác giả là phổ biến ở nhiều nền văn hĩa như: cái giật cẳng tay, cử chỉ vẫy tai, cử chỉ vẫy mũi. Ngồi ra, ơng cũng giới thiệu hàng loạt những cử chỉ cĩ ý nghĩa xúc phạm mang kiểu đặc thù riêng của từng quốc gia.

Một phần của tài liệu Những vấn đề cơ bản của ngôn ngữ cqr chỉ (Trang 74 - 76)