Điệu bộ là các cử động của tay, chân, v.v nhằm diễn đạt một điều gì (nĩi tổng quát) Vừa kể chuyện vừa

Một phần của tài liệu Những vấn đề cơ bản của ngôn ngữ cqr chỉ (Trang 50 - 51)

(1) Cởi mở, tự vệ, đánh giá, nghi ngờ

(2) Sẵn sàng, dè dặt, hợp tác, giận dữ

(3) Tin cậy, cáu kỉnh, kiềm chế

(4) Buồn chán, chấp nhận, âu yếm, chờ đợi

Hai tác giả này đã dựa vào lí thuyết của tâm lí học để minh họa, lí giải cho mỗi hành vi thường bao gồm những cử chỉ nào. Tuy nhiên, Trần Bá Cừ đánh giá: “Những nhận định vềứng xử trong cuốn sách này mới chỉ giới hạn ở những người thuộc các nước Âu Mĩ chứ chưa mang tính phổ biến tồn nhân loại và cũng chưa tính đến những đặc điểm dân tộc thể hiện ở cử chỉ và hành vi” [10, tr. 4].

Nhưđã giới thiệu, trong phần phân loại cử chỉ ở chương 1, ngơn ngữ cử chỉ

cĩ nhiều tiểu loại. Ở đây, chúng tơi sẽ đề cập đến những cử chỉ thường gặp trong giao tiếp hàng ngày của người Việt, đã ổn định về giá trị biểu thị và đã trở thành chuẩn mực giao tiếp trong những tình huống cụ thể, bằng cách khai thác nội dung và hình thức thể hiện của chúng.

2.2. Những cử chỉ phổ biến trong giao tiếp hàng ngày

Chúng tơi đã thực hiện một cuộc điều tra khảo sát về những cử chỉ phổ trong giao tiếp hàng ngày của người Việt8. Sau đây, luận văn sẽ trình bày khái quát những thơng tin liên quan:

(1) Thời gian: từ 04/5/2009 đến 25/5/2009

(2) Địa điểm: tại quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh. Đây là nơi tạo những điều kiện khách quan và thuận lợi cho người nghiên cứu xem xét, phân tích vì ThủĐức là một địa bàn cĩ nhiều thành phần dân cư từ nhiều nơi khác nhau đến học tập, làm việc và sinh sống.

(3) Cách thức tiến hành:

- Dựa vào lí thuyết chung, mục đích nghiên cứu cùng sự quan sát, kinh nghiệm của người hướng dẫn và cá nhân để soạn câu hỏi.

Một phần của tài liệu Những vấn đề cơ bản của ngôn ngữ cqr chỉ (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)