ngợi sự dũng cảm và mạnh mẽ của anh ta, và cho anh ta được quyền sống. Tuy nhiên, cũng chưa cĩ bằng chứng lịch sử nào xác nhận điều này.
Cử chỉ giơ ngĩn cái lên thường bày tỏ sự vui mừng, mong muốn khen ngợi người khác hay tự khen ngợi mình, hoặc khẳng định mọi việc đều tốt/đều ổn. Trong cuộc sống hàng ngày, cử chỉ giơ ngĩn cái lên thường được những người trẻ tuổi hoặc nam giới sử dụng nhiều hơn người lớn tuổi và nữ giới. Chẳng hạn, tỉ lệ khảo sát cho thấy nhĩm nội trợ sử dụng cử chỉ này thấp hơn (9%)60.
Những cử chỉ thể hiện sự vui vẻ, hài lịng nhưmỉm cười, vỗ tay, giơ ngĩn cái lên là những cử chỉ quen thuộc. Bên cạnh đĩ, những cử chỉ ấy cĩ thể kết hợp với một số cử chỉ khác như: mắt mở to, mặt rạng rỡ, nhảy cẫng lên, …
2.2.3.2. Những cử chỉ buồn chán, thất vọng (i) Cử chỉ nhăn mặt61 (i) Cử chỉ nhăn mặt61
Cử chỉ nhăn mặt thường kết hợp lơng mày nhíu lại thể hiện sự khĩ chịu về
một mùi vị nào đĩ hay sự đau đớn của cơ thể. Nhưng khi khuơn mặt nhăn lại, nét mặt rầu rĩ, buồn bã thì chủ yếu thể hiện sự buồn chán, khơng hài lịng. Chẳng hạn, một người nào đĩ cĩ việc gấp hoặc yêu cầu cĩ mặt đúng giờ (đi thi, buổi gặp mặt lần đầu, giờ làm việc…) mà lại bị hư xe, gặp cảnh kẹt xe hay khơng bắt kịp xe buýt,
đị qua sơng thì luơn nhăn mặt vì lo lắng, buồn bực. Trong cuộc sống hàng ngày của người Việt, đơi khi chúng ta nhìn thấy ai đĩ (chủ yếu là người thân hoặc bạn bè) nhăn mặt thường nĩi: “Sao mà nhăn mặt như khỉ ăn ớt vậy?”. Hoặc trong văn học,
để khắc họa sự đau đớn của nhân vật Lão Hạc, nhà văn Nam Cao đã miêu tả rất thành cơng.
Trong phần khảo sát về thái độbuồn chán, thất vọng, cử chỉ nhăn mặt chiếm tỉ lệ cao nhất (26%). Trong đĩ, tỉ lệ người lao động và người nội trợ thường hay
nhăn mặt cao hơn học sinh - sinh viên là 3%62. Điều này thường xuất phát từ những bức xúc, trở ngại trong cơng việc hoặc vất vả trong cuộc sống chung. Sau đây là
60 Xem chi tiết tại PL2.19