tạo ra một cảm giác hụt hẫng, một cú “shock”, thậm chí là một sự rạn nứt trong quan hệ vì thiếu tinh thần hợp tác. Câu chuyện Từ những cái bắt tay ở Giơnevơ
tháng 7/1954 là một ví dụđiển hình11.
(ii) Cử chỉ mỉm cười12
Nụ cười(mỉm cuời)là một cử chỉ chào hỏi khơng lời rất tối hậu. Theo Roger E. Axtell [34, tr. 145], nếu bạn bối rối vì những sắc thái đầy mâu thuẫn của vơ số
cử chỉ của thế giới thì hãy sử dụng cung cách cĩ phép nhiệm màu là nụ cười. Tác giả khẳng định: “Cử chỉ tối hậu này hiện diện khắp nơi trên thế giới - tơi xin nhấn mạnh từ “khắp nơi”. Nĩ là cử chỉ tuyệt đối phổ biến” [34, tr. 145].
Thơng thường, khi một người mỉm cười với người khác thì người đối diện gần như luơn mỉm cười đáp lại Điều này tạo ra cảm xúc tích cực cho cả bạn và người đĩ. Các cuộc nghiên cứu chứng tỏ rằng khi bạn mỉm cười thường xuyên đến
độ biến nĩ thành thĩi quen thì hầu hết các cuộc gặp mặt đều diễn ra suơn sẻ hơn, kéo dài hơn, mang lại kết quả lạc quan hơn và mối quan hệđược cải thiện đáng kể. Người Trung Hoa nĩi: “Người nào khơng biết mỉm cười thì đừng nên mở tiệm”
[Dẫn theo 18, tr. 9]. Nhưng cười thế nào khi tiếp khách trong thương nghiệp? Nguyễn Văn Lê cho rằng: “Phải biết cười hồn nhiên và tránh những cái cười lỗi nhịp. Người bán hàng, người tiếp khách sạn du lịch, khi cĩ khách phải làm sao để
cười hồn nhiên như cĩ niềm vui khi gặp bạn qúi” [19, tr. 52].
Nụ cười tạo ra niềm hạnh phúc trong gia đình, nguồn gốc của những hảo ý tốt đẹp trong hợp tác làm ăn và là nhịp cầu để làm quen, làm duyên, đặc biệt là một tín hiệu ngơn ngữ khơng lời để chào hỏi. Chúng tơi đã tiến hành khảo sát về nụ cười
ở 3 nhĩm với nhiều đối tượng khác nhau và xác định được thơng điệp quan trọng nhất của nụ cười là chào hỏi. Trong đĩ, phái nữ thường cười để chào hỏi và làm duyên nhiều hơn phái nam là 2%. Ngược lại, phái nam thường hay cười đểlàm quen
nhiều hơn so với nữ là 2%13.