0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (165 trang)

Cử chỉ mang đậm nét đặc thù dân tộc và phụ thuộc từng nền văn hĩa

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ CQR CHỈ (Trang 43 -44 )

6 Xem chi tiết tại PL1

1.3.5.1. Cử chỉ mang đậm nét đặc thù dân tộc và phụ thuộc từng nền văn hĩa

Trên tồn thế giới, những cử chỉ giao tiếp chính khơng khác nhau: khi hạnh phúc người ta mỉm cười, khi đau khổ thì “mặt ủ mày chau”, khi giận dữ thì nghiến răng, quắc mắt …cĩ thể nĩi “đường đồng ngữ” của cử chỉ, điệu bộ trong giao tiếp cĩ phạm vi rộng lớn hơn rất nhiều, so với “đường đồng ngữ” của ngơn ngữ âm thanh. Chính vì thế, khi giao tiếp mà khơng biết chung một thứ tiếng, người ta phải nhờ tới sự trợ giúp của cử chỉ, điệu bộ và thường là họ đạt được ý muốn. Nữ vận

động viên Cao Ngọc Phương Trinh, khi được phĩng viên tạp chí “Tuổi trẻ cười” (1996, số 146, trang 7) phỏng vấn về khả năng ngoại ngữ trong giao tiếp với người nước ngồi trong quá trình tập huấn và thi đấu quốc tế, đã trả lời: “Nĩi chung là đủ để người đối diện nghe và hiểu được. Nếu khĩ quá thì …by hand. Đĩ là ngơn ngữ

quốc tế thơng dụng nhất trong các tình huống khĩ khăn” [Dẫn theo 13].

Đĩ là một cách nĩi, và cách nĩi đĩ đúng trong một chừng mực nào đĩ. Trong thực tế, ngơn ngữ cử chỉ khơng phải là ngơn ngữ chung của nhân loại. Vì thế, khơng thể mang tồn bộ các cử chỉ điệu bộ được chấp nhận ở nền văn hĩa này sang áp dụng ở nền văn hĩa khác. Bởi vậy, cĩ thể nĩi, mỗi dân tộc đã xây dựng cho mình một mã riêng, khiến cho ngay cả những cử chỉ cĩ vẻ “chung” nhất cũng mang sắc thái dân tộc. Người ta cịn so sánh để thấy rằng biên độ của cử chỉ điệu bộ được thực hiện với độ lớn nhỏ khác nhau ở mỗi dân tộc, tần số và phạm vi sử dụng các cử

chỉ điệu bộ cũng phụ thuộc vào truyền thống và bản sắc dân tộc. và đặc biệt là, cĩ những cử chỉ đặc thù mà nĩi chung, những dân tộc khác khơng thể hiểu được, hoặc hiểu theo nghĩa hồn tồn khác. Cĩ thể nêu một vài ví dụ đã được chỉ ra ở nhiều cơng trình nghiên cứu [5], [25], [34]:

Ví dụ 1: Chúng ta quan sát cái bắt tay chào nhau khi gặp gỡ. Người Ethopie xoè chạm lịng bàn tay vào nhau, nếu cĩ thân thiết ơm nhau xin chớ bao giờ ơm lấy gáy người khác, vì ơm gáy là biểu trưng của hành động “vít cổ” bắt làm nơ lệ. Đây là một cấm kị. Khi ơm chào nhau, người Tây Tạng dùng mũi chạm mũi. Người Pháp phải ngả mũ, bỏ găng tay rồi mới bắt tay nhau. Người Pháp tỉnh lẻ cĩ thể hơn má nhau từ ba đến bốn lần. Qui ước về phép lịch sự của người Pháp là như vậy. Với

người Úc, gặp nhau ngồi đường họ khơng ngả mũ chào nhau, chỉ cần vỗ nhẹ vào nhau thơi. Người Anh, khi gặp nhau phụ nữ chào nam giới trước để nĩi rằng tơi cĩ quen người này .

Ví dụ 2: Cách thể hiện sự khơng tán đồng cũng cĩ những kiểu riêng (ngồi kiểu chung của nhiều dân tộc là lắc đầu): Người Bungari gật đầu khi khơng đồng ý; người Indien (châu Mĩ) gập cánh tay, đưa mạnh lên, rồi hạ từ mặt xuống vai; người

Ả rập ngảđầu ra sau và tặc lưỡi, cịn nếu tỏ ý bất đồng một cách dứt khốt, họ cắn mĩng tay của tay phải rồi vung cánh tay ra phía trước …

Ví dụ 3: Nhiều dân tộc đếm bằng ngĩn tay nhưng cách thức đếm thì khác nhau: Người Nga lần lượt gập các ngĩn vào lịng bàn tay, bắt đầu từ ngĩn út đến hết số 5, từ số 6 cĩ thểđếm trên chính bàn tay đĩ bằng cách duỗi thẳng các ngĩn, theo trình tự ngược lại từ ngĩn cái đến ngĩn út, hoặc đếm bằng các ngĩn của bàn tay kia; …Người Tây Âu đếm cũng bắt đầu từ ngĩn cái, nhưng theo kiểu ngược lại với người Nga: Họ duỗi dần từng ngĩn từ bàn tay đang nắm và đếm trên bàn tay trái.

Cĩ thể kể rất nhiều ví dụ như thế về sự khác nhau trong cách dùng cử chỉ,

điệu bộ giữa các dân tộc để khẳng định ngơn ngữ cử chỉ gắn liền với truyền thống văn hĩa và bản sắc dân tộc

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ CQR CHỈ (Trang 43 -44 )

×