Đĩ là những cử chỉ hợp tác và bất hợp tác, những cử chỉ thương yêu và giận dữ, những cử chỉ vui vẻ, hài lịng và buồn chán, thất vọng. Bằng cách đưa ra những lớp cử chỉ cơ bản đối lập, người đọc cĩ thể thuận lợi trong việc so sánh, tìm ra những
điểm tương đồng và khác biệt rất đa dạng và phong phú của ngơn ngữ cử chỉ.
Trong đĩ, mỗi cử chỉ chứa đựng nhiều thơng điệp giàu ý nghĩa hoặc một thơng điệp mà xuất hiện trong nhiều cử chỉ khác nhau, nĩ yêu cầu người sử dụng phải tùy thuộc vào hồn cảnh, nội dung, đối tượng giao tiếp mà chọn lựa cử chỉ giao tiếp cho phù hợp. Khi người khởi xướng và người tiếp nhận hiểu được những cử chỉ
thuận lợi và bất lợi, qúa trình giao tiếp sẽ dễ dàng và thành cơng hơn. Theo kết quả
khảo sát, trường hợp khơng sử dụng các cử chỉ mang ý nghĩa tích cực chiếm tỉ lệ rất thấp. Chẳng hạn, chỉ cĩ 4% khơng sử dụng cử chỉbắt tay, 1% khơng sử dụng cử chỉ
vỗ tay, 1% khơng sử dụng cử chỉ nắm tay, 1% khơng sử dụng cử chỉ gật đầu, 1%
khơng sử dụng cử chỉ lắc đầu, 2% khơng sử dụng cử chỉ ơm70… Hầu hết, người Việt khi được khảo sát đều cơng nhận họđã sử dụng những cử chỉ trên trong nhiều trường hợp và chiếm tỉ lệ bình quân rất cao (98%). Ngược lại, những cử chỉ mang ý nghĩa tiêu cực thì số người khơng bao giờ sử dụng chiếm tỉ lệ cao hơn bởi họ ý thức
được ý nghĩa bất lợi của nĩ. Chẳng hạn, cĩ tới 40% khơng sử dụng cử chỉ nắm
đấm71…
Những nội dung được trình bày ở chương 2 luận văn cĩ ý nghĩa thực tiễn
đáng ghi nhận. Những cử chỉ này sẽ là những bài học nhỏ giúp cho mỗi người cĩ khả năng hiểu và vận dụng tốt hơn những cử chỉ thường gặp trong cuộc sống hàng ngày.
70 Xem chi tiết tại PL2.21