Người đọc cĩ thể tham khảo thêm cử chỉ lắc đầu trong phần những cử chỉ bất hợp tác phổ biến ở chương 2 luận văn.

Một phần của tài liệu Những vấn đề cơ bản của ngôn ngữ cqr chỉ (Trang 86 - 88)

luận văn.

2.3. Một số lưu ý

Điều đáng chú ý là các cử chỉ điệu bộ cĩ thể được dùng tách biệt, độc lập trong giao tiếp. Nhưng trong thực tế, rất thường thấy nhiều trường hợp các cử chỉ

kết hợp. Bởi vì những hành vi tâm lí xã hội vừa phân tích: sự hợp tác và bất hợp tác, yêu thương và giận dữ, vui vẻ, hài lịng và buồn chán, thất vọng rất phức tạp, rất tinh tế và luơn luơn biểu hiện ra như một trạng thái tình cảm cĩ thang bậc, từ lãnh

đạm thờơđến tâm đắc, cuồng nhiệt. Trên thang bậc đĩ, cử chỉ như những phím đàn dưới sự điều khiển của bàn tay con người, nhảy múa, cất lên những âm thanh rất trầm bổng. Sau đây là một số trường hợp lưu ý thường gặp:

2.3.1. Những cử chỉ khác nhau diễn đạt cùng một hành vi/một ý nghĩa

Nguyễn Đức Dân [5, tr.152] đề cập quan điểm này bằng cách đưa ra một ví dụ điển hình: Đau khổ vì đứa con bị chết, cĩ thể khắc họa qua nét mặt, qua động tác của một bà mẹ đang đau đớn gào khĩc, cũng cĩ thể biểu hiện bằng bộ mặt với

đơi mắt câm lặng nhìn vào cõi hư vơ trong nỗi đau mênh mang của người cha.

Trong chào hỏi hàng ngày, chúng ta cũng nhận thấy người ta thường sử dụng kết hợp các cử chỉ gật đầu và mỉm cười, mỉm cười và bắt tay hoặc bắt tay và ơm hơn…Hoặc trong trường hợp nếu mức độ tán đồng, khen ngợi càng cao, các cử chỉ,

điệu bộ được sử dụng càng nhiều, càng mạnh và ngược lại. Chẳng hạn, trong rạp xiếc hay sân khấu ca nhạc, những tiết mục bình thường, khơng cĩ gì xuất sắc, khán giả cĩ thể chỉ vỗ tay (nhỏ, rời rạc) chủ yếu để biểu thị sự cảm ơn, động viên hơn là sự tâm đắc. Nhưng ở những tiết mục điêu luyện, độc đáo, hấp dẫn, khán giả khơng những chỉ vỗ tay to, nhanh, liên tiếp mà cịn kèm theo tiếng hị reo, cười, thậm chí

đứng dậy cầm hình ảnh hoặc băng rơn để tỏ hết sự tán thưởng, tâm đắc và hâm mộ

của mình.

2.3.2. Một cử chỉ, điệu bộ diễn đạt nhiều ý nghĩa khác nhau

Nguyễn Đức Dân [5, tr.152] nhận xét: “Một kí hiệu cĩ thể biểu hiện những ý nghĩa khác nhau…Một từđứng bên cạnh những từ khác trong một câu thì ý nghĩa của nĩ mới hồn tồn xác định. Một cử chỉ đặc bên cạnh hàng loạt cử chỉ khác và

152]. Chẳng hạn, một chiều mùa đơng lạnh lẽo, trên ghế chờ ở một bến xe buýt cĩ một người ngồi hai chân bắt chéo và đầu hơi cúi xuống: người đĩ bị lạnh. Nhưng cũng tư thế ngồi như vậy trong một cuộc thương lượng làm ăn, buơn bán: người đĩ cĩ thái độ phịng vệ, thận trọng và nĩi chung là cĩ phản ứng/cảm xúc tiêu cực với vấn đềđang được thảo luận.

Trong những cử chỉ phổ biến trong giao tiếp hàng ngày của người Việt cũng vậy. Những cử chỉ độc lập như: bắt tay, vỗ tay, nắm tay, gật đầu, cúi chào, ơm, hơn hay lắc đầu, chỉ tay, nắm đấm… đều mang nhiều thơng điệp khác nhau. Ví dụ, cử

chỉ bắt tay khơng những là phương tiện khơng lời để chào hỏi mà cịn để mọi người

làm quen, làm hịa, tán đồng… Hoặc cử chỉhơn cĩ nhiều loại: hơn yêu thương, hơn bằng hữu, hơn xã giao, hơn tơn trọng, hơn chào đĩn, hơn chia tay…

2.3.3. Cử chỉ mâu thuẫn với nội dung biểu đạt

Khi miêu tả nghi thức giao tiếp khơng lời của một cộng đồng nào đĩ sẽ

khơng tránh khỏi phải chỉ ra tính đa trị ngữ nghĩa bao gồm cả khả năng đồng nghĩa và trái nghĩa của các tín hiệu khơng lời. Chẳng hạn, bài hát “Lắc đầu” do Cao Minh Thu sáng tác là một ví dụ 69.

Như vậy, khi xem xét hệ thống các cử chỉ, điệu bộ, điều quan trọng chưa phải là phát hiện ra hành vi nào thì được biểu hiện bằng cử chỉ, điệu bộ nào. Điều cốt yếu tiếp theo là phát hiện các nguyên tắc phối hợp thể hiện của các cử chỉ, điệu bộđể diễn tả các cung bậc khác nhau của trạng thái tình cảm hợp tác hay khơng hợp tác nhằm giúp cho người giao tiếp đạt đến mức tối đa của tình cảm nhưng lại khơng rơi vào thái qúa, dẫn đến lố bịch, chệch ra ngồi chuẩn mực thơng thường.

Tiểu kết

Trong chương 2, dựa vào sự kết hợp lí thuyết và phần khảo sát thực nghiệm về các cử chỉ thường gặp trong giao tiếp hàng ngày của người Việt, chúng tơi đã phân loại, phân tích và cĩ so sánh, đối chiếu với những cử chỉ của một số nước khác. Đồng thời, luận văn đã “minh giải” những cử chỉ phổ biến trong giao tiếp hàng ngày nĩi chung và của người Việt nĩi riêng theo từng lớp cử chỉ tương ứng.

Một phần của tài liệu Những vấn đề cơ bản của ngôn ngữ cqr chỉ (Trang 86 - 88)