0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (165 trang)

Phân loại theo các bộ phận cơ thể

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ CQR CHỈ (Trang 27 -29 )

g) Các hiện tố đặc thù văn hĩa (Culture-specific)

1.2.2.3. Phân loại theo các bộ phận cơ thể

(1) Nhãn giao (Eye-contact/Eye gaze)

Chuyển động của mắt và tiếp xúc ánh mắt tạo ra độ biểu cảm cao nhất so với các yếu tố thực thể (bộ phận) khác khơng chỉ trên khuơn mặt mà cịn trên tồn bộ cơ

thể. Trong tất cả các tín hiệu của giao tiếp con người, đơi mắt cĩ thể tạo ra các tín hiệu rõ ràng và chính xác nhất bởi chúng là tiêu điểm của tồn bộ cơ thể và con ngươi mắt cĩ khả năng hoạt động hồn tồn độc lập. Các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy, trong giao tiếp trực diện thơng thường, các đối tác giao tiếp thường sử

dụng một phần ba thời gian để tiếp xúc ánh mắt (duy trì nhãn giao). Chẳng hạn, trong giai đoạn tìm hiểu của những người mới yêu, đơi mắt được sử dụng rất hiệu quả.

(2) Diện hiện (Facial expressions)

Birdwhistell [dẫn theo 31, tr. 129] cho rằng chỉ riêng khuơn mặt một người bình thường cũng cĩ khả năng tạo ra khoảng 250.000 biểu hiện khác nhau. Các biểu hiện tình cảm đều được thể hiện, ở các mức độ khác nhau, thơng qua các hiện tố

khơng lời trên khuơn mặt. Ví dụ: Cử chỉ gục đầu xuống cĩ thể hiểu là sự tuyệt vọng, sựđau khổ, sựđầu hàng, sự chán nản tột độ …

(3) Các đặc tính thể chất (Physical characteristics)

Các đặc tính thể chất của một người nào đĩ thường truyền tải tới ta những thơng điệp nhất định về thân thể, hồn cảnh, khí chất, tình trạng thể chất, khả năng trí tuệ…của người đĩ (ở các mức độ chính xác khác nhau). Ví dụ: Người cĩ dáng chắc đậm, da rám nắng…thường được coi là cĩ sở trường về các hoạt động cơ bắp, cĩ khí chất hoạt, cương quyết trong hành động, sẵn sàng chấp nhận mọi phương sách để đạt tới mục đích.

(4) Ngơn ngữ cử chỉ

(Nội dung này sẽ trình bày chi tiết ở phần sau)

(5) Tư thế (Postures)

Tư thế là vị trí của tồn bộ hình thể và cách thức phối hợp các bộ phận hình thể như chân, tay, đầu, mình… Nếu nĩi đến cử chỉ, người ta hay chú ý sự vận động của các bộ phận cơ thể, đặc biệt là của tay thì khi nĩi đến tư thế, người ta thường quan tâm đến sự tĩnh tọa của các bộ phận cơ thể, đặc biệt là của chân và tay.

Các nhà nghiên cứu nhân chủng học, dân tộc học giao tiếp và giao tiếp khơng lời, nhìn chung, thống nhất rằng cĩ 6 loại tư thế điển hình. Đĩ là: “Tư thế

trang trọng”, “Tư thế thoải mái”, “Tư thế tự vệ”, “Tư thế gợi tình”, “Tư thế hung hăng”, và “Tư thế uể oải”.

(6) Động chạm (Touch)

Hành vi động chạm/ tiếp xúc mang đậm dấu ấn văn hĩa dân tộc. Chẳng hạn, người Pháp động chạm/tiếp xúc với người khác phái nhiều hơn. Cịn người Việt, hành vi động chạm chủ yếu giữa những người đồng giới, đặc biệt là nữ thường xảy ra nhiều hơn. Động chạm được thể hiện qua một số hành vi như bắt tay, ơm, hơn, vỗ

Theo cách phân loại trên, các bộ phận cơ thể gồm cĩ nhãn giao, diện hiện, các đặc tính thể chất, cử chỉ và chuyển động thân thể, tư thế (trang trọng, thoải mái, tự vệ, gợi tình, hung hăng, uể oải) và động chạm. Nhưng do trọng tâm của luận văn nên người viết sẽ đi sâu phân tích, làm rõ nội dung của ngơn ngữ cử chỉở phần tiếp theo.

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ CQR CHỈ (Trang 27 -29 )

×