Tham khảo thê mở phần 2.2.2.2 ở chương 2.

Một phần của tài liệu Những vấn đề cơ bản của ngôn ngữ cqr chỉ (Trang 94 - 98)

75 Về cử chỉ bắt tay, ở phần 2.2.1.1/chương 2/Luận văn đã được trình bày khái lược. Ở phần này sẽ trình bày chi tiết hơn. chi tiết hơn.

lời nĩi sáo rỗng và những câu hứa suơng. Do vậy, họ đã bắt tay nhau để chứng tỏ

rằng lời hứa của họ được đảm bảo bằng trái tim họ. Và lí thuyết của tác giả về

nguồn gốc của cái bắt tay được gọi là “Lí thuyết tin cậy lẫn nhau” (Theory of mutual confidence).

Tuy nhiên, một giả thuyết được nhiều nhà nghiên cứu ủng hộ là cái bắt tay

đầu tiên xuất hiện ở Âu Châu vào thời Trung cổ. Thời đĩ, các vị vua chúa và các hiệp sĩ giơ tay ra cho đối phương bắt với hàm chỉ rằng họ khơng cĩ vũ khí và khơng cĩ ý định làm hại đối tác giao tiếp của họ.

Theo Pease Allan & Barbara [25, tr. 66], động tác nắm chặt rồi lắc lịng bàn tay, hình thức hiện đại của kiểu chào cổ xưa trên, được sử dụng lần đầu tiên vào thế

kỉ 19 trong buổi kí kết thương mại giữa những người cĩ địa vị ngang nhau. Nĩ chỉ

trở nên phổ biến cách đây khoảng 100 năm và được nam giới sử dụng nhiều hơn cho đến ngày nay. Hiện tại, ở hầu hết các nước phương Tây hay châu Âu, cử chỉ

này được thực hiện được thực hiện lúc chào hỏi lẫn khi chia tay trong tất cả các bối cảnh kinh doanh và ngày càng được cả nam lẫn nữ sử dụng tại các bữa tiệc hay trong các sự kiện xã giao. Thậm chí, tại một số quốc gia cĩ kiểu chào hỏi truyền thống nhưđộng tác cúi chào của người Nhật Bản, động tác xá ở Thái Lan… thì cách bắt tay hiện đại vẫn được sử dụng rộng rãi.

Khi nghiên cứu về cái bắt tay và các thơng điệp được truyền tải, Beisler et al [Dẫn theo 31, tr.190] nhận xét:

Bắt tay thường tạo ra một đầu mối tức thời về thái độ của người ta đối với tình huống giao tiếp. Cĩ rất nhiều biến thể của “bắt tay” xét theo các tiêu chí như

gĩc độ bàn tay được nắm, độ xiết chặt của bàn tay khi bắt, độ dài của lần bắt tay, số lượt lắc tay, việc sử dụng hai tay, hướng của lực, và khoảng cách giữa hai người. Thay vì chỉ đơn giản là một sự chào đĩn, bắt tay cịn được sử dụng theo các cách tinh tế hơn nhiều để biểu lộ sự thành thật, tình thân hữu, sự khống chế hoặc sự thần phục và sự nồng ấm của tình cảm.

Cĩ nhiều cách bắt tay phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đĩ nổi bật là các yếu tố thuộc quan hệ giữa các đối tác, tình huống giao tiếp và văn hĩa. Tuy nhiên, người

ta thường xem xét cách thức bắt tay theo ba khía cạnh chủ yếu sau: Cách thức giơ

tay ra bắt, cách thức siết nắm bàn tay đối tác và độ dài thời gian bắt tay.

- Về cách thức giơ tay ra bắt gồm cĩ

+ Lịng bàn tay úp xuống (Pease Allan & Barbara [25, tr. 62] gọi là kiểu bắt tay thống trị): Khi giơ tay ra bắt với lịng bàn tay úp xuống, ấn tượng mà cử chỉ này tạo ra là người khởi xướng rất tự tin, ở thế thượng phong và muốn nắm quyền kiểm sốt, thống trị đối với đối tác. Người tiếp nhận sẽ rơi vào vị trí lép vế và thường cảm thấy khơng thoải mái. Kiểu bắt tay này thường xuất hiện giữa cấp trên và cấp dưới và được các nhà quản lí, các nhà doanh nghiệp, đặc biệt là nam giới sử dụng nhiều hơn76.

+ Lịng bàn tay ngửa lên (Pease Allan & Barbara [25, tr. 61] gọi là kiểu bắt tay phục tùng): Theo Nguyễn Quang [31, tr. 191], khi người khởi xướng giơ tay ra bắt với lịng bàn tay ngửa lên là muốn đưa ra một thơng điệp: “Tơi hồn tồn chân thành và muốn được giúp đỡ, phục vụ bạn”. Kiểu bắt tay này thường xuất hiện trong quan hệ giữa người bán và người mua, người phục vụ và người được phục vụ. Cịn theo Pease Allan và Barbara, trái lại với kiểu bắt tay thống trị, bắt tay kiểu phục tùng, người khởi xướng đưa tay vào tư thế ngửa lên là tượng trưng việc nhường thế thượng phong cho đối phương.

+ Lịng bàn tay thẳng đứng (Pease Allan & Barbara [25, tr. 68] gọi là kiểu bắt tay bình đẳng): Đây là một cử chỉ tích cực, mang tính bình đẳng, hợp tác và tơn trọng lẫn nhau. Thơng điệp mà nĩ truyền tải là: “Chúng ta là bạn bè và đối tác bình

đẳng”. Kiểu bắt tay này thường được bạn bè và những người đồng niên, đồng quyền sử dụng.

Tuy nhiên, người ta cũng thấy rằng trong nhiều trường hợp, người khởi xướng thường bắt đầu với kiểu “Lịng bàn tay thẳng đứng”, rồi sau đĩ, một cách vơ thức hay hữu thức, mới chuyển dần sang kiểu “Lịng bàn tay úp xuống” hay “Lịng bàn tay ngửa lên”.

76 Theo kết quả khảo sát của Pease Allan & Barbara, họđã nghiên cứu 350 nhà quản lí cao cấp thành đạt (89% là đàn ơng) và nhận thấy, hầu hết họ khơng những chủđộng bắt tay mà 88% nam giới và 31% nữ giới (89% là đàn ơng) và nhận thấy, hầu hết họ khơng những chủđộng bắt tay mà 88% nam giới và 31% nữ giới cịn sử dụng tư thế bắt tay thống trị này [25, tr. 69].

- Về cách thức siết nắm bàn tay đối tác

Cĩ tác giả cho rằng việc siết nắm bàn tay của người khác chặt tay lỏng, mạnh hay nhẹ khơng liên quan gì đến những biểu hiện về sự chân thật, giả dối, về tính cách mạnh mẽ hay yếu ớt, về sự nhiệt tình hay thờ ơ…nhưng thực tế lại cho thấy (và đã được chứng minh) rằng, ở các mức độ khác nhau và trong các văn hĩa khác nhau, độ siết nắm của cái bắt tay cũng chuyển tải những thơng điệp nhất định. Trong văn hĩa Mĩ, một cái bắt tay chặt và gọn (brief and firm)được coi là tích cực. Nhưng trong văn hĩa Việt, bắt tay gọn lại dễ bị diễn giải là chưa biểu hiện được sự

nhiệt tình và hơi “lạnh lùng”. Trong văn hĩa Pháp, bắt tay chặt theo kiểu người Mĩ

lại dễ bị nhìn nhận là khơng lịch sự. Thậm chí, ở một số nước Đơng Á, việc một phụ nữ siết chặt tay đối tác giao tiếp sẽ dễ bị diễn giải là cơ ta đang cĩ ý định gợi dục.

- Vềđộ dài thời gian bắt tay

Độ dài của thời gian bắt tay và số lần lắc tay thường tỉ lệ thuận: Thơng thường, thời gian bắt tay càng lâu thì số lần lắc tay càng nhiều. Các nhà nghiên cứu, nhìn chung, đều thống nhất rằng, trong nhiều nền văn hĩa, thời gian bắt tay lâu và số lần lắc tay nhiều dễ tạo ra những thơng điệp về sự nhiệt tình, sự lưu luyến, sự

thân thiện… Ở rất nhiều nơi, bàn tay thường được lắc lên lắc xuống từ 5 đến 7 lần. Và vì vậy, nhiều chính khách đã sử dụng kiểu bắt tay với các đối tác và đồng nhiệm quốc tế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuy nhiên, trong một số nền văn hĩa, người ta lại cho rằng càng giữ tay người khác lâu thì lại càng tỏ ra cĩ quyền lực. Một nghiên cứu cho thấy, ở Ca-na-

đa, trong những tình huống thơng thường, người ta thường bắt tay khoảng 4,5 lần lắc và sau đĩ giữ tay đối tác thêm khoảng vài giây trước khi rút tay lại. Nhưng với người Nam Mĩ, kiểu bắt tay như vậy dễ bị coi là “thơ bạo” (rude): họ thường lắc tay

đối tác khoảng chục lần và giữ tay rất lâu. Và đây cũng được coi là kiểu bắt tay tích cực nhằm thể hiện tình cảm chân thành và sự vui mừng khi gặp gỡ của người Việt và nhiều dân tộc Đơng Á khác.

Dựa trên cách thức giơ tay ra bắt, cách thức siết nắm bàn tay đối tácđộ

dài thời gian bắt tay, các nhà nghiên cứu cĩ thể phân chia bắt tay thành nhiều loại khác nhau.

Pease Allan [24, tr. 60-67] phân tích những kiểu bắt tay khác nhau gồm cĩ: - Kiểu bao tay

- Kiểu bĩp vụn xương - Kiểu bắt tay đẩy ra - Kiểu bắt tay nắm ngĩn - Kiểu bắt tay kéo vào

- Tay bắt tay nắm (nắm cổ tay/khuỷu tay/cánh tay/tay đặt lên vai)

Cịn Pease Allan & Barbara [25, tr. 66-72], bên cạnh việc phân tích 3 kiểu bắt tay chủ yếu như: kiểu bắt tay phục tùng, kiểu bắt tay thống trị và kiểu bắt tay bình đẳng. Các tác giả cịn đề cập 8 kiểu bắt tay tệ hại nhất thế giới77[25, tr. 84-91]: - Kiểu cá tươi (bắt tay lạnh ngắt) - Kiểu gọng kìm - Kiểu bĩp vụn xương - Kiểu nắm đầu ngĩn tay - Kiểu chìa cánh tay cứng đờ

- Kiểu bắt tay xoay cổ tay - Kiểu bắt tay lắc lên lắc xuống - Kiểu Hà Lan

Theo Nguyễn Quang [31, tr.194-204], ơng dựa trên thành tựu của các nhà nghiên cứu nước ngồi và tổng hợp thành 13 loại bắt tay khác nhau.

- Kiểu tay bắt đặc Mĩ (The all-American)

- Kiểu bắt tay đẩy ra (The push-off/The stiff-arm thrust) - Kiểu bắt tay kéo vào (The pull-in/The arm-pull)

Một phần của tài liệu Những vấn đề cơ bản của ngôn ngữ cqr chỉ (Trang 94 - 98)