Xem hình 33 tại PL3

Một phần của tài liệu Những vấn đề cơ bản của ngôn ngữ cqr chỉ (Trang 93 - 94)

(iii) Cử chỉ 3: Lịng bàn tay đĩng, ngĩn trỏ giơ ra74

Cử chỉ này nhìn chung được khá nhiều người Mĩ tiếp nhận một cách “khoan dung”, nhưng bị coi là một cử chỉ khiếm nhã trong rất nhiều nền văn hố Âu - Á (kể

cả Việt Nam). Ở một số nước như Malaysia và Philipines, việc chỉ ngĩn tay vào người khác là hành vi xúc phạm. Điệu bộ này chỉ được dùng để chỉ súc vật. Thay vào đĩ người Malaysia dùng ngĩn tay cái để chỉ vào người khác hoặc chỉđường.

Ngồi cảm giác về quyền lực mà “lịng bàn tay đĩng” mang lại, việc chỉ sử

dụng một ngĩn tay (ngĩn trỏ vốn được coi là biểu hiện của quyền lực) đã tạo thêm cảm giác về quyền lực của người sử dụng cử chỉ và triệt tiêu khả năng lựa chọn cho người tiếp nhận cử chỉ.

(2) Cử chỉ bắt tay75 a) Nhận xét

Cho đến nay, người ta vẫn chưa hồn tồn thống nhất về nguồn gốc của cái bắt tay. Cĩ nhiều giả thuyết đã được đưa ra:

Cĩ tác giả cho rằng cái bắt tay xuất phát từ việc con người, trong thời kì sơ

khai mơng muội, luơn phải trèo cây, trèo núi. Họ hình thành thĩi quen cộng đồng theo kiểu người khỏe giúp người yếu, người trèo trên cao giúp người đang trèo phía dưới bằng cách nắm lấy bàn tay của người yếu hay người trèo phía dưới để kéo lên. Dần dần, cái bắt tay được hình thành với ý nghĩa tương thân tương ái.

Cĩ tác giả (Spencer) [Dẫn theo 31, tr.190] lại cho rằng cái bắt tay được bắt nguồn từ văn hĩa Ả- rập. Hai người Ả - rập gặp nhau giữa sa mạc. Cả hai đều giơ

tay ra nắm lấy bàn tay của người kia để hơn. Song, vì nếu để cho người khác hơn tay mình thì đĩ là một sự thĩa mạ, nên cả hai đều cố rút tay về. Kết quả là cả hai

đều thỏa thuận sẽ khơng hơn tay người kia nữa mà chỉ nắm lấy tay của nhau thơi. Và từđĩ, cái bắt tay ra đời nhằm thể hiện sự thỏa hiệp.

Brian Charles Burke, thuộc trường Đại học California, Berkeley [Dẫn theo 31, tr. 190], lại khẳng định rằng từ thuở xa xưa, con người vốn đã nghi ngờ những

Một phần của tài liệu Những vấn đề cơ bản của ngôn ngữ cqr chỉ (Trang 93 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)