Xem hình 82-83 tại PL3

Một phần của tài liệu Những vấn đề cơ bản của ngôn ngữ cqr chỉ (Trang 58 - 59)

Ở Việt Nam, cúi chào cũng được coi là một hình thức chào đĩn khơng lời. Trước đây, cách cúi chào của người Việt khi gặp nhau là “vái”18. Nguyễn Quang cho rằng ở Việt Nam, cúi chào chỉ cịn thấy xuất hiện ở nơng thơn và/hoặc giữa những người cao tuổi [31, tr. 206]. Ngày nay, ít nhiều tương tự như kiểu Wai của người Thái, kiểu Nameste của người Ấn Độ là cách thức vái lạy cũng khá phổ biến

ở Việt Nam. Hình thức vái lạy thường chỉ được sử dụng trong cúng bái tổ tiên hay trong các nghi lễ tơn giáo.

Trong phần khảo sát những cử chỉ hợp tác (PL2.19), cử chỉ cúi chào chỉ

chiếm tỉ lệ 5% nhưng trong phần nghiên cứu riêng (PL2.14-15) về cử chỉ cúi chào,

nĩ đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Chúng tơi thống kê cử chỉ cúi chào

với 5 trường hợp khác nhau, trong đĩ ý nghĩa chào hỏi lịch sựđược chọn là tỉ lệ cao nhất (34%)19. Cử chỉ này thường xảy ra giữa những người ít tuổi chào người nhiều tuổi/lớn tuổi hoặc người cấp dưới chào người cĩ địa vị/vị thế cao trong xã hội. Chẳng hạn: cháu cúi chào ơng bà; học sinh, sinh viên cúi chào thầy cơ giáo; nhân viên cúi chào giám đốc hay người dẫn chương trình cúi chào khán giả. Người khởi xướng nắm hai bàn tay lại, đặt trước phần trên eo hoặc trước ngực, đầu cúi xuống, mức độ cúi phụ thuộc vào mức độ tơn trọng mà người chào muốn bày tỏ với đối tác.

Bên cạnh ý nghĩa chào hỏi và tạm biệt, hình thức cúi chào cịn được sử dụng

để mặc niệm (25%)20, chiếm tỉ lệ cao thứ hai trong 5 trường hợp). Ý nghĩa mặc niệm thường diễn ra trong một số phần nghi thức của các buổi lễ như phần “Tưởng nhớ Bác Hồ và các vị anh hùng đã hi sinh vì Tổ quốc”.

Bàn tay mở21

Theo nhà nghiên cứu Allan Pease [24, tr. 13], Allan & Barbara Pease [25, tr. 58], cử chỉ bàn tay mở thể hiện tính cởi mở. Thường đi kèm cử chỉ này là động tác nhún vai, hai bàn tay mở ra và muốn nĩi rằng “Tơi khơng giấu anh điều gì cả”. Lịng bàn tay mở thường gợi ra cảm giác về sự chân thật và lịng trung thành. Do

18 “Vái là chắp tay giơ lên hạ xuống, đồng thời cúi đầu, để tỏ lịng cung kính theo nghi lễ cũ hoặc để cầu xin thánh, Phật” [26, tr. 1057]. thánh, Phật” [26, tr. 1057].

19 Xem chi tiết tại PL2.13

20 Xem chi tiết tại PL2.13

Một phần của tài liệu Những vấn đề cơ bản của ngôn ngữ cqr chỉ (Trang 58 - 59)