g) Các hiện tố đặc thù văn hĩa (Culture-specific)
1.3.2. Tầm quan trọng của ngơn ngữ cử chỉ
Từ lâu, ngơn ngữ âm thanh đã chiếm ưu thế gần như tuyệt đối về khả năng chuyển tải thơng tin từ người phát ngơn đến người tiếp nhận; vì thế người ta ít quan tâm đến vai trị của cử chỉđiệu bộ trong giao tiếp. Mãi cho đến thập niên 60 của thế
kỷ XX, ngơn ngữ khơng lời nĩi chung và cử chỉ nĩi riêng mới được nghiên cứu một cách tích cực, rộng rãi. Thực tế là càng quan tâm đến vấn đề giao tiếp, người ta càng thấy khơng thể bỏ qua vai trị của cử chỉđiệu bộ. Sự hiểu biết thấu đáo về ngơn ngữ
cử chỉ cĩ ý nghĩa quan trọng đối với việc giao tiếp trong đời sống cộng đồng. Trong các tình huống đa dạng khác nhau của sinh hoạt đời thường, khơng phải bất kì người nào và lúc nào người ta cũng biết sử dụng cử chỉ điệu bộ một cách đúng mực
và hợp phong cách. Biết biểu hiện cử chỉ điệu bộ một cách đúng lúc, đúng tình huống sẽ nâng cao hiệu quả giao tiếp, cĩ khi cịn hơn cả ngơn ngữ lời nĩi.
Trong giao tiếp, dù ở địa vị người nĩi hay người nghe, sự hiểu biết về ngơn ngữ cử chỉ đều là cần thiết. Cĩ ý thức về điệu bộ cử chỉ, người nĩi sẽ tự kiểm sốt về hành vi của mình để tác động một cách cĩ hiệu quả nhất lên kênh thị giác, hướng sự chú ý và nâng xúc cảm của người nghe đối với nội dung của lượng thơng tin
được chuyển đến theo kênh thính giác.
Ở vai trị người nghe, sự hiểu biết về ngơn ngữ cử chỉ trước hết giúp người ta “biết nghe”, tức là biết thể hiện sự chăm chú đối với nội dung được truyền đạt từ
người nĩi như tư thế ngồi, cái nhìn (ví dụ: tư thế ngồi của Mã Giám Sinh “Ghế trên ngồi tĩt sỗ sàng”, Truyện Kiều), biết biểu hiện sự hứng thú (mở to mắt, mỉm cười, gật đầu, vỗ tay…), cũng như sự băn khoăn, suy nghĩ trước những vấn đề được đặt ra (nhíu mày, cúi đầu, cắn mơi). Và khi cần, sẽ biết cách giấu đi những cử chỉ bất lợi trong giao tiếp (như liếc nhìn đồng hồ vì sốt ruột, chống tay vào má, mắt lơ đãng nhìn đi chỗ khác vì chán ngấy hay cụp mắt xuống, cắn mĩng tay vì bối rối, sợ
sệt…).
Mặt khác, sự hiểu biết về ngơn ngữ cử chỉ giúp người tiếp nhận thơng tin khả
năng phát hiện và giải mã các tín hiệu khơng lời của người khác, do vậy mà hiểu thấu về vấn đề cịn ẩn náu ởđằng sau câu nĩi, “cĩ linh cảm” vềđiều người ta cịn e ngại, chưa thể bộc lộ thành lời, cũng như khả năng xuyên thấu bí mật của ý nghĩ, phát hiện lời nĩi dối …(bởi vì các tín hiệu khơng lời được phát ra từ chính người nĩi tự nĩ đã tố cáo sự dối trá trong lời nĩi).
Đặc biệt, những người cĩ trọng trách, những người mà cơng việc địi hỏi phải trình bày, diễn giảng, thuyết phục, cảm hĩa người khác, như các nhà lãnh đạo, chính khách, diễn giả, giáo viên, nhà kinh doanh …thì sự am hiểu ngơn ngữ cử chỉ
sẽ hỗ trợ đắc lực cho cơng việc của họ. Bởi vì; thứ nhất, họ thường xuyên phải xuất hiện trước cơng chúng, các cử toạ của mình. Khơng cĩ hiểu biết về cử chỉ, điệu bộ
sẽ, hoặc là lĩng ngĩng hoặc cứng đờ, khơng biết làm gì với cái tay của mình để rồi rơi vào tình trạng “phản xạ tự vệ” giấu mình sau bục giảng; hoặc là vung tay lung
tung, co giãn cơ mặt liên tục, gây cảm giác mệt mỏi và khĩ chịu cho cử toạ. Người diễn thuyết cĩ ý thức sử dụng ngơn ngữ cử chỉ như một thứ vũ khí để chinh phục người nghe sẽ biết chọn lọc cử chỉ, điệu bộ như người ta chọn từ, chọn câu biết thể
hiện nĩ một cách tinh tế và chuẩn mực, ăn nhập với nội dung của lời và phù hợp một cách nhịp nhàng với ngữ điệu, với tình cảm của người nĩi và tâm trạng của người nghe. Thứ hai, từ sự am hiểu về ngơn ngữ cử chỉ, diễn giả đủ nhạy cảm để
nắm bắt được phản ứng tâm lí của người nghe qua những thay đổi nhỏ nhất trên nét mặt và trong từng cử chỉ, điệu bộ của họ. Từ đĩ mà điều chỉnh nội dung và cách biểu hiện của mình.
Như vậy, ngơn ngữ cử chỉ cần cho mọi người trong giao tiếp. Nhưng nĩ cịn cần hơn, đến mức sẽ phải trở thành đối tượng nghiên cứu của một số ngành văn hĩa, giáo dục và nghệ thuật như các loại hình nghệ thuật biểu diễn dùng cử chỉ điệu bộ
làm phương tiện biểu đạt: điện ảnh, kịch nĩi, kịch câm, ... khơng thể khơng nghiên cứu sâu về ngơn ngữ cử chỉ. Người diễn viên khơng chỉ diễn xuất theo cảm nhận chủ quan của mình mà họ cịn được học tập để biết sự khác nhau giữa cử chỉ điệu bộ của những người thuộc tầng lớp xã hội, lứa tuổi, giới tính, tính cách, … khác nhau.
Trong lĩnh vực giáo dục, việc dạy tiếng cho người nước ngồi cũng đã đến lúc phải quan tâm đến phương tiện bổ trợ, chẳng hạn như cử chỉ trong giao tiếp của ngơn ngữ đĩ, giúp cho người học cĩ thể giao tiếp thành thục với người bản ngữ, tránh những hiểu lầm và thất thố do dùng “nhầm” cử chỉ điệu bộ. Cĩ kiến thức về
ngơn ngữ cử chỉ, người Bun-ga-ri sẽ khơng lắc đầu khi nĩi “vâng” (bằng tiếng Việt) với người Việt Nam, người Âu Mĩ khi bày tỏ lịng qúi mến của mình bằng một thứ
ngơn ngữ châu Á nào, cũng sẽ dè dặt hơn nếu cĩ ý định ơm hơn một phụ nữ Á châu, cho dù điều đĩ họ vốn làm rất tự nhiên ở nước họ.
Việc nghiên cứu ngơn ngữ cử chỉ cịn cần cho nhĩm người mà với họ, cử chỉ điệu bộ là phương tiện giao tiếp duy nhất, đĩ là những người khiếm thính, để tạo cho họ cĩ được một hệ thống tín hiệu khơng lời đủ dùng trong sinh hoạt, khơng những giữa họ với nhau mà cịn giữa họ với cả cộng đồng nữa.
Ngồi ra, nghiên cứu cử chỉ cũng giúp cho việc hiểu biết tập tính của một dân tộc, những truyền thống văn hĩa, những huyền thoại và nền văn học dân gian nĩi chung.
Cử chỉ rất đa dạng. Vì thế, để tìm hiểu chúng, ta khơng thể bỏ qua thao tác phân loại.