3. 2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm XĐGN ở vùng dân tộc thiểu số nớc ta 2.1 Vấn đề phát triển kinh tế và bảo vệ môi trờng.
3.2.5. Chống tệ nạn xã hộ i xây dựng nếp sống văn hoá.
Tệ nạn xã hội chủ yếu ở miền núi hiện nay là nghiện hút thuốc phiện, ma chay cới xin lạc hậu, tốn kém đã ảnh hởng lớn tới kinh tế gia đình làm cho họ đã nghèo càng nghèo hơn.
Chính phủ đã có Nghị quyết số 05/CP và Nghị quyết số 06/CP về chơng trình chống ma túy và mại dâm, mỗi năm nguồn kinh phí cho hai chơng trình này vài ba chục tỷ đồng. Tuy nhiên, chỉ hai chơng trình này thì cha thể xoá hết những tệ nạn, phong tục tập quán lạc hậu đang tồn tại là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến đói nghèo.
Để giúp ngời nghèo thoát khỏi những tệ nạn này, biện pháp tập trung cai nghiện hoặc cải tạo gái mại dâm ở miền núi là khó có thể triển khai trên diện rộng, do khó khăn về kinh phí và các khoản chi cho xây dựng cơ sở hạ tầng và bộ máy quản lý.
Biện pháp tốt nhất là tuyên truyền phát động phong trào bỏ hút thuốc phiện, tác động từ phía ngời thân ruột thịt trong gia đình. Trợ giúp thuốc cai nghiện tại gia là phù hợp với đồng bào các dân tộc thiểu số sống phân tán và không muốn xa nhà.
Nên dành ra một khoản chi phí riêng từ nguồn của Bộ Văn hoá - Thông tin để vận động trợ giúp, tập huấn tuyên truyền đồng bào bỏ những tệ nạn xã hội, phong tục lạc hậu, tốn kém và phi khoa học. Đồng thời xây dựng các quy ớc văn hoá cộng đồng, xây dựng các chuẩn mực văn hoá phù hợp với vùng dân tộc và từng dân tộc.
Song song với việc giúp đỡ cai nghiện, hoàn lơng cho các đối tợng thuộc diện nêu trên cần tạo cho họ việc làm và giáo dục nhận thức xã hội để mọi ngời thông cảm, chấp nhận và giúp đỡ họ sau cải tạo, giúp đỡ họ lấy lại đợc niềm tin, ổn định đời sống, hoà nhập vào cộng đồng, giúp họ không quay lại con đờng cũ.
Chống các tệ nạn xã hội cần đợc xã hội hoá để mọi ngời cùng tham gia. Bên cạnh việc tuyên truyền, vận động, Nhà nớc cần từng bớc thể chế hoá thành các quy phạm pháp luật để đa những đối tợng này vào kỷ cơng phép nớc.
Trớc mắt, do trình độ dân trí ở vùng dân tộc thiểu số còn thấp, còn nhiều tập quán lạc hậu, cần tiến hành từng bớc thận trọng giúp đỡ đồng bào giác ngộ dần. Lấy phơng châm tuyên truyền vận động làm chủ đạo.
Trong quá trình luận giải vấn đề xóa đói, giảm nghèo ở các vùng dân tộc thiểu số và miền núi, xuất phát từ điều kiện địa lý, kinh tế tự nhiên, các tiềm năng cha đợc khai thác, ở môi trờng sinh thái khắc nghiệt dẫn đến sự tồn tại xã hội ở vùng này cha có khả năng và thuận lợi để phát triển sản xuất hàng hoá nếu không có sự trợ giúp từ bên ngoài (Nhà nớc, các tổ chức xã hội, các nhà tài trợ trong và ngoài nớc). Có thể nói vùng này sẽ phát triển rất chậm, khoảng cách để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá ngày càng xa.
Từ sự phân tích thực trạng, những kết quả đạt đựơc và những yếu kém cần đ- ợc khắc phục trong quá trình thực hiện chính sách xoá đói, giảm nghèo của Đảng và Nhà nớc ta, dẫn tới các kiến nghị và đề xuất các giải pháp tốt hơn, có hiệu quả hơn trong công tác xoá đói, giảm nghèo ở nớc ta.
Những năm qua, nền kinh tế nớc ta đạt mức độ tăng trởng khá, đời sống đại bộ phận dân c đợc cải thiện rõ rệt, một số vùng dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, miền Trung giảm đợc đói nghèo, bớc đầu thực hiện sản xuất hàng hoá, nhiều hộ đã thoát đợc nghèo do trồng cà phê, cao su, bông...Điều đó khảng định vùng dân tộc thiểu số sẽ phát triển kịp vùng xuôi nếu có chính sách hỗ trợ thực sự có hiệu quả về đầu t và hớng dẫn kỹ thuật sản xuất bảo đảm chất lợng hàng hoá đợc thị trờng chấp nhận và Nhà nớc cũng cần có chính sách bảo hộ khi giá cả biến động nh: trợ giá, tiêu thụ sản phẩm, miễn giảm thuế cho đồng bào dân tộc thiểu số...Làm đợc nh vậy, các vùng dân tộc thiểu số sẽ sớm hoà nhập cùng cả nớc bớc vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Từ cuộc vận động xoá đói, giảm nghèo năm 1992 đến nay đã thành phong trào mạnh mẽ trong cả nớc, Chính phủ đã có nhiều chơng trình, dự án cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Nghị quyết của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã đa ra định hớng phát triển kinh tế vùng là điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế các vùng dân tộc thiểu số, việc xây dựng các chỉ tiêu giảm mức đói nghèo ở các địa phơng đã trở thành lơng tâm và trách nhiệm của cả nớc đối với đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng và c dân nghèo cả nớc nói chung.
Sự nghiệp xoá đói, giảm nghèo là rất khó khăn, phức tạp, càng khó khăn hơn đối với miền núi và vùng dân tộc thiểu số, nên không thể ngày một ngày hai, không thể khoán trắng cho một ngành, một Bộ đảm trách đợc.
Từ thực tiễn công tác xoá đói, giảm nghèo cho thấy muốn thực hiện thành công chơng trình xoá đói, giảm nghèo, cần phải thực hiện đồng bộ những vấn đề cơ bản sau đây:
1. Xoá đói, giảm nghèo là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, là nhiệm vụ cấp bách, cần có sức mạnh tổng hợp để sớm kết thức trong quá trình đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
2. Cần có sự chỉ đạo thống nhất và phối hợp đồng bộ của nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều tổ chức cùng triển khai thực hiện.
3. Có sự lồng ghép và có kế hoạch tổ chức các hoạt động xoá đói, giảm nghèo, các chơng trình dự án trên địa bàn miền núi, tránh trùng lắp để đạt hiệu quả cao.
4. Trên cơ sở phơng châm Nhà nớc và nhân dân cùng làm, phát huy mọi nguồn lực, sức mạnh, sáng kiến tiềm tàng trong tất cả cộng đồng dân tộc Việt Nam. Tổ chức các hình thức giúp đỡ nhau đa dạng để các hộ đói nghèo từng bớc v- ơn lên xoá đói, giảm nghèo và biết làm giàu.
5. Cần thờng xuyên tổ chức các hội nghị để đúc kết và phổ biến các mô hình, kinh nghiệm đã thực hiện hiệu quả ở các điạ phơng, triển khai các loại mô hình, tuỳ từng địa phơng miền núi cho phù hợp, đợc truyền thông trên hệ thống thông tin cả nớc.
Nếu Nhà nớc và các điạ phơng tăng cờng đầu t và có quan tâm đúng mức, có biện pháp đồng bộ thực hiện mục tiêu xoá đói vào năm 2005 và xoá nghèo năm 2020 nh đã ghi trong Văn kiện Đại hội IX của Đảng, thì hoàn toàn có cơ sở hiện thực. Và mục tiêu từng bớc xoá nghèo ở miền núi mỗi năm 5% là có thể thực hiện đợc.