Định hớng mục tiêu theo lĩnh vực.

Một phần của tài liệu Xóa đói giảm nghèo dân tộc thiểu số Việt Nam (Trang 98 - 103)

Kiến nghị về định hớng và một số giải pháp xĐGN ở vùng dân tộc thiểu số nớc ta

3.1.3. Định hớng mục tiêu theo lĩnh vực.

Việc định hớng mục tiêu theo lãnh thổ cùng với sự đánh giá tiềm năng và mức độ tăng trởng của vùng, miền tức là đã chỉ ra cho ta những cơ sở đáng tin cậy để quyết định đầu t một cách đúng đắn, hợp lý theo lĩnh vực.

Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu vùng dân tộc thiểu số miền núi đã cho một kết luận khá chắc chắn về những lĩnh vực yếu kém ở những vùng này cần đợc đầu t: đó là giao thông, thủy lợi, nớc sạch sinh hoạt, y tế, giáo dục, văn hoá và thông tin.

- Về hệ thống giao thông, thủy lợi và nớc sạch sinh hoạt:

Việc hệ thống giao thông quá trắc trở hoặc cha vơn tới những vùng cao miền núi đang là vấn đề đặc biệt nghiêm tọng và bức xúc. Chính khó khăn này đã làm nản lòng các nhà đầu t. Mặc dầu họ đã nhìn thấy tiềm năng to lớn và lợi nhuận khi đầu t vào miền núi. Nhng vì chi phí sẽ rất cao để cải tạo đợc con đờng dẫn tới việc khai thác tiềm năng, nên họ đành bỏ cơ hội đầu t đó để tìm đến mọt nơi thuận tiện giao thông hơn.

Hệ thống thủy lợi cũ kỹ và xuống cấp ít đợc tu bổ đã hạn chế khả năng canh tác và năng suất cây trồng. Hệ thống cấp nớc sạch cho sinh hoạt c dân cha tơng xứng, đang kêu gọi một sự đầu t mở rộng thích đáng...

Trên cơ sở đánh giá khả năng tăng trởng kinh tế của cộng đồng dân c từng miền, vùng có thể cho ta một kết luận toàn cục về những vấn đề các công trình hạ tầng cần thiết để phát huy hiệu quả về kinh tế - xã hội.

Tuy nhiên, để có một hạ tầng đủ đảm bảo thu hút đợc sự đầu t vào vùng này số tiền mà Chính phủ bỏ ra chắc chắn sẽ gồm nhiều tỷ đồng - vợt quá khả năng có đợc. Vì vậy, việc huy động nguồn lực trong nhân dân về cả tiền vốn và sức lao động sẽ là rất đáng kể để tự hoàn thiện từng bớc hạ tầng cơ sở của địa phơng. Một số nông thôn đồng bằng ở nớc ta mà tiêu biểu: tỉnh Thái Bình, huyện Bình Lục (Hà Nam), hay Quỳ Châu là huyện miền núi của tỉnh Nghệ An đã làm tốt công tác làm đờng giao thông nông thôn.

Vấn đề đặt ra ở đây cho Chính phủ chính là việc nghiên cứu các điển hình này để kết luận và đa một phơng hớng, kế hoạch cơ chế thực hiện cho các địa ph- ơng. Trong đó các vùng miền núi, dân tộc thiểu số cần đợc hỗ trợ nhiều hơn về vốn cũng nh các nhân lực kỹ thuật và phơng tiện cơ giới để thao tác ở những nơi có địa hình phức tạp.

- Về hệ thống giáo dục, đào tạo:

Hiện nay, hệ thống giáo dục - đào tạo ở vùng miền núi dân tộc là chỗ yếu nhất trong mạng lới giáo dục quốc gia. Yếu về chất lợng, số lợng (tỷ lệ học sinh ở các cấp học), thiết bị. Đặc biệt là các trờng dạy nghề đang đặt ra một cách cấp thiết

nhằm tạo ra một đội ngũ công nhân có kỹ thuật cho phát triển công nghiệp miền núi giai đoạn hiện đại hoá nông thôn.

Song, nếu quá nhấn mạnh vào việc đào tạo kỹ thuật sẽ là chệch hớng mục tiêu bao trùm về giáo dục miền núi; nhiều khi tốn kém một cách vô ích khi những vùng này cha tạo dựng đợc cơ sở công nghiệp để sử dụng con ngời đợc đào tạo. Vì vậy, trong tình hình hiện nay, mục tiêu lớn về giáo dục miền núi là phổ cập giáo dục tiểu học và xoá nạn tái mù chữ. Trong đó hớng mở rộng các loại trờng phổ thông dân tộc nội trú, bán trú, xã hội hoá giáo dục là hớng đi đúng đắn. Tuy vậy, cần phải xét đến khả năng đóng góp của ngời dân thiểu số chủ yếu là công lao động với một ít tiền hết sức hạn chế. Chính phủ cần phải đầu t với định suất cao hơn vùng đồng bằng, đô thị mới tạo đợc cơ hội cho giáo dục miền núi vơn lên. Theo tính toán của các nhà kinh tế thế giới, việc đầu t cho giáo dục sẽ mang lại tỷ lệ có lãi từ 2,5 đến 4 lần so với đồng vốn bỏ ra. Tuy nhiên, nhìn thấy rõ lợi nhuận từ giáo dục không dễ dàng. Dờng nh lợi nhuận có đợc giáo dục có mặt ở khắp các lĩnh vực kinh tế - xã hội và ngay trong những sản phẩm cụ thể mà con ngời có tay nghề, kỹ thuật làm ra.

Đầu t cho giáo dục nâng cao dân trí đem lại lợi ích rất rõ ràng và hiệu quả. Đặc thù giáo dục ở vùng dân tộc miền núi cũng chỉ ra rằng: nếu đầu t giáo dục mà không chú ý u tiên tới đối tợng ngời nghèo tức là vô hình chung đã đẩy ngời nghèo xuống sâu hơn cái hố ngăn cách với các đối tợng xã hội khác; là tự loại con em ng- ời nghèo ra khỏi quá tình nâng cao giáo dục miền núi. Do đó, cần có một cơ chế, chế độ hợp lý nâng đỡ con em ngời nghèo có cơ hội tiếp cận và hởng thụ giáo dục phổ thông. Ví dụ, giảm nhẹ sự đóng góp, cho không sách giáo khoa, giấy bút và đồ dùng học tập, giảm nhẹ học phí, cho không bữa ăn tra nếu là trờng bán trú.

- Về y tế và chăm sóc sức khoẻ:

Do nhiều yếu tố khác nhau về giao thông, điều kiện kinh tế, nhận thức... ngời nghèo dân tộc thiểu số thờng tự chữa lấy bệnh hoặc do các thầy lang, thầy mo chữa bệnh, có nơi tới 70% ngời bệnh chữa kiểu đó ở miền núi. Điều đó cho thấy ngời nghèo cha đợc hởng lợi nhiều ở hệ thống bệnh viện, trạm y tế - tức là hệ thống này

thực sự quá mỏng manh và cha hoạt động hiệu quả do thiếu cơ số các loại thuốc; thiếu thiết bị và thiếu cả cán bộ y tế.

Mấy năm vừa qua, những hoạt động của loại hình y tế công cộng, nhất là tiêm chủng mở rộng, các dịch vụ y tế của các đồn biên phòng, giáo dục tập huấn bảo vệ sức khoẻ bà mẹ và trẻ em tỏ ra rất có hiệu quả.

Từ kết quả này có thể khẳng định hớng đầu t cho y tế miền núi: nên tập trung vào việc bảo vệ sức khoẻ ban đầu. Hay nói một cách khác là phòng bệnh hơn chữa bệnh. Khi nào ngời dân có đủ hiểu biết để chủ động chữa những bệnh tật khi chúng vừa phát sinh không để biến chứng nặng hơn, đã là sự tiết kiệm lớn về tiền của cho Nhà nớc.

ở nhiều nơi miền núi nên xem xét có nên xây dựng cơ sở y tế tốn kém để rồi hoạt động kém hiệu quả hay nên dành số tiền đó vào việc phát triển y tế cộng đồng, đào tạo tập huấn nâng cao năng lực cho cán bộ y tế thôn bản và sự hiểu biết của nhân dân. Theo dõi về y tế miền núi những thập niên gần đây cho thấy các ổ dịch bệnh thờng phát sinh, do ngời dân không có ý thức bảo vệ môi trờng, hoặc thiếu sự hiểu biết gây nên; hoặc do thiếu sự cung cấp dịch vụ vệ sinh bảo vệ sức khoẻ.

Đối với miền núi, vùng dân tộc thiểu số hiện nay, cần phát động lại phong trào 3 sạch mà những năm 60 của thế kỷ XX ngành y tế đã thực hiện khá hiệu quả và mang lại lợi ích rất thiết thực cho ngời dân. Hình thức này làm cho mọi ngời, nhất là ngời nghèo đều tham gia đợc và là hình thức hoạt động y tế ít tốt kém lại có kết quả tốt. Ăn sạch, ở sạch, uống sạch - phong trào sạch làng, tốt ruộng... sẽ làm giảm đi nhiều loại bệnh tật và các dịch bệnh. Cùng với việc xã hội hoá y tế là việc cung cấp các dịch vụ bảo vệ sức khoẻ của Nhà nớc nh: nớc sạch, hỗ trợ cung cấp phơng tiện kỹ thuật, thuốc men, cán bộ y tế có trình độ chuyên môn tốt để từng b- ớc cải thiện tình hình bảo vệ sức khoẻ, khám chữa bệnh cho các dân tộc thiểu số miền núi.

Nên và cần thiết đầu t, cung cấp các dịch vụ y tế thông thờng, ít tốn kém để ngời nghèo có thể đợc hởng lợi nhiều hơn. Đồng thời có một chính sách trợ giúp,

miễn viện phí khi ngời nghèo buộc phải chữa trị ở các cơ sở y tế đòi hỏi phải trả nhiều tiền. Tức là cần phân bổ nguồn lực dành cho y tế sao cho công bằng giữa những vùng miền núi, nhng không vì thế mà cào bằng nơi khó khăn với nơi ít khó khăn hơn. Đặc biệt, phải nhằm vào đối tợng ngời nghèo. Mở rộng các hình thức giúp đỡ, hỗ trợ nh việc trợ cấp lơng thực, cấp không thuốc thông thờng, cấp sổ bảo hiểm y tế, các tổ chức xã hội nh thanh niên, phụ nữ, hội nông dân cũng có thể góp phần vào việc giúp đỡ ngời nghèo trong lĩnh vực bảo vệ sức khoẻ bằng nhiều hình thức khác nhau...

- Về văn hoá - thông tin:

Mời năm lại đây Chính phủ đã có nhiều nỗ lực cải thiện tình hình văn hoá - thông tin miền núi. Kết quả là mang lại sự hiểu biết và nâng cao mức độ hởng thụ văn hoá - thông tin cho đồng bào các dân tộc.

Sự hiểu biết có đợc từ giáo dục và thông tin - văn hoá đã giúp ngời nghèo biết cách tạo ra thu nhập. Các mô hình kinh tế hộ gia đình, kinh nghiệm của các hội sản xuất giỏi, thông tin thị trờng, các tiến bộ khoa học, giống mới... mở ra cho ngời nghèo những t duy mới mẻ; tin tởng rằng không phải tìm kiếm đâu xa con đờng thoát nghèo mà hoàn toàn có thể thoát nghèo, thậm chí làm giàu ngay trên quê h- ơng mình nếu biết cách sản xuất hàng hoá thích hợp.

Tất nhiên ở miền núi đất đai vẫn là vấn đề quan trọng, nhng không phải là tất cả là nhân tố duy nhất để tạo ra thu nhập. Ngời nghèo có thể thu nhập từ các yếu tố phi nông nghiệp nhờ vào sự hiểu biết mà thông tin tuyên truyền gợi ý hoặc cung cấp cho họ.

Tuy nhiên, các hình thức văn hoá - thông tin hiện nay vẫn cha phong phú và liều lợng về ấn phẩm, thời gian phát sóng (với phát thanh và truyền hình) vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu xét trên khía cạnh xoá đói, giảm nghèo.

Vì vậy, cần tăng thêm khối lợng, số lợng, ấn phẩm, biên soạn phù hợp với các thông tin kinh tế, sản xuất, kinh nghiệm làm giàu, cây con nào thì phù hợp với vùng nào, kỹ thuật về chăn nuôi và cây trồng, vấn đề phòng dịch và chăm sóc vật

nuôi... Đó là những "món ăn" thông tin hết sức cần có ngày và thiết thực đối với ngời nghèo dân tộc thiểu số miền núi.

T vấn, tập huấn, đào tạo, bồi dỡng kiến thức cho đội ngũ cán bộ thông tin lu động và các hình thức hoạt động văn hoá - thông tin cơ sở, các câu lạc bộ văn hoá hớng nội dung vào các vấn đề sản xuất, kinh tế... sẽ là những cách tốt để nâng cao kiến thức cho ngời nghèo. Bởi ngời nghèo do không có điều kiện về kinh tế để h- ởng thụ hoặc tiếp cận với các loại hình văn hoá - thông tin cao cấp nh rạp chiếu phim, video, tivi...

Vấn đề hiện nay cần lu ý là đối với văn hoá - thông tin miền núi cho ngời nghèo, không chỉ đơn thuần ở chỗ tăng vốn đầu t mở rộng mà còn ở nội dung thông tin cái gì, thông tin thế nào, thông tin mang lại cái gì, góp gì vào xoá đói, giảm nghèo. Tức là hình thức và nội dung phải phù hợp để ngời nghèo dễ tiếp thu và vận dụng vào sản xuất trong điều kiện còn rất khó khăn ở vùng cao, miền núi...

Một phần của tài liệu Xóa đói giảm nghèo dân tộc thiểu số Việt Nam (Trang 98 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w