Thực trạng đói nghèo và công tác xoá đói, giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số
2.2.2. Những nguyên nhân cơ bản về tình trạng đói nghèo ở vùng dân tộc thiểu số ở nớc ta.
thiểu số ở nớc ta.
Trớc đây ngời ta thờng quy vào hai nguyên nhân khách quan và chủ quan cho mọi hiện tợng, sự việc, trong đó có sự đói nghèo. Điều đó không có gì là sai nhng nhìn chung là rất thiếu cụ thể và dễ bị áp đặt bởi con mắt của ngời nghiên cứu chứ không phải của chính đối tợng nghiên cứu. Do thiếu cụ thể, sâu sát tình hình và thiếu sự tìm hiểu cặn kẽ các vấn đề, ngay các vấn đề, ngay các phiếu điều tra, thăm dò nhiều khi cũng cha tiếp cận đợc những vấn đề mà ngời dân đang cần nên mới có sự nhìn nhận phiến diện trên.
Các nguyên nhân đợc quy kết gồm nhiều vấn đề, đợc gom góp vào nhóm, lĩnh vực hoặc theo chiều dọc, chiều ngang khác nhau. Có thể khái quát chung nguyên nhân dẫn đến đói nghèo là do cơ sở hạ tầng yếu kém, giáo dục, y tế, thông tin, văn hoá, phong tục tập quán lạc hậu... Tất cả những nguyên nhân đó đều đúng nhng tìm cho ra nguyên nhân then chốt để tác động vào nó, trong khi cha cùng một lúc làm đợc tất cả những vấn đề đặt ra, thì còn lúng túng.
Từ năm 1992 tới nay, các cuộc điều tra về tình trạng đói nghèo, phân hoá giàu nghèo, mức sống... đợc sự tài trợ và giúp đỡ của các tổ chức quốc tế, các chuyên gia nớc ngoài đã mang lại những kết quả khả quan. Những cuộc điều tra này có nhiều cách làm khác nhau, tuy nhiên cũng có những mục giống nhau nh các cuộc điều tra trớc năm 1992. Nhng sự lặp lại, giống nh cần đợc nhìn dới con mắt của chính ngời nghèo, và cái chính là ngời tìm hiểu, điều tra có sự hiểu biết cặn kẽ hơn về những nguyên nhân chính yếu nhất dẫn đến sự nghèo đói.
Những cuộc khảo sát thực địa đợc tổ chức có sự tham gia tích cực của các nhóm dân tộc, nông dân, thành phần xã hội, cho phép rút ra những kết luận bổ ích.
Tất nhiên, trong việc tổ chức các nhóm thảo luận theo một mục đích đã soạn thảo không tránh khỏi sự trùng lặp, chồng lấn lên nhau một phần. Nhóm nông dân
nông thôn tất nhiên bao gồm cả nông dân các dân tộc thiểu số miền núi. Song, nông dân miền núi mà đa số là đồng bào dân tộc thiểu số có những nét đặc thù, khó khăn đặc biệt nên đợc xếp thành một nhóm riêng.
Mặc dù họ ở nhóm nào, nông thôn hay thành thị, thiểu số hay đa số, đồng bằng hay miền núi... họ đều có chung những nguyên nhân cơ bản về tình trạng đói nghèo. Tất nhiên trong đó có những nguyên nhân khác nhau về mức độ chính, phụ, nhẹ hơn hoặc trầm trọng hơn mà thôi.
Dới đây, nghiên cứu vào các nhóm dân tộc thiểu số còn gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số sống ở các tỉnh Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ, Tây Bắc và một số tỉnh vùng núi cao.
+ Sự phân cách trầm trọng kéo dài.
Dân số của 53 dân tộc thiểu số hiện nay có khoảng hơn 10 triệu ngời, chiếm hơn 13% dân số cả nớc. Trừ ngời Hoa là dân tộc giỏi làm ăn, thạo buôn bán, còn lại 52 dân tộc thiểu số, diện đói nghèo thờng chiếm 2/3 dân số so với ngời Kinh là 35% - 38% tức là 1,5 lần đến 3 lần theo từng vùng, từng dân tộc.
Một câu hỏi đặt ra: Tại sao sự đói nghèo lại diễn ra tập trung và trầm trọng hơn ở ngời dân tộc thiểu số miền núi ?
Lý do nào dẫn đến tình trạng một bộ phận nông dân dân tộc thiểu số rơi vào tình trạng nghèo? Trớc hết và rất bao trùm đó là sự phân cách, tức là sự phân chia về địa hình và cách biệt về xã hội và một số lĩnh vực khác nhau.
Viện Chiến lợc và phát triển giao thông vận tải (Bộ Giao thông vận tải) đa con số gần đây cho thấy rõ những yếu kém và sự quá tải của hệ thống giao thông nớc ta. Hiện nay, cả nớc vẫn còn 657 xã cha có đờng ôtô vào trung tâm xã - ớc tính độ dài đờng cần phải làm là 6.400 km và cần dựng lên 2.708 cầu trên các tuyến đờng vào trung tâm các xã - chủ yếu là cầu nhỏ dân sinh. Riêng miền núi phía Bắc còn trên 400 xã cha có đờng ôtô đi vào, chiếm 2/3 số xã miền núi trong toàn quốc.
Đó là cha thể so sánh những con đờng với những đờng chỉ có ngựa thồ và ng- ời đi bộ từ các làng bản xa và cao xuống đờng xơng cá gắn với đờng trục. Các thôn, khe bản, các hộ cách xa nhau là đặc điểm bắt buộc của những c dân sống
bằng nơng rẫy. Do luân chyển các vạt nơng và năng suất đạt thấp nên các gia đình cần có một khoảng cách rộng để canh tác đủ lơng thực để sống. Hầu nh họ rất ít đi chợ. Mỗi một lần đi chợ, họ mua dự trữ những mặt hàng thiết yếu nh: dầu thắp, muối ăn và một vài thứ khác. Kinh tế tự cấp tự túc, nhu cầu rất thấp và ở quá xa đ- ờng sá đã làm cho các dân tộc này hầu nh không hoặc ít đợc tiếp cận với các dịch vụ công cộng, phúc lợi xã hội nh: y tế, giáo dục, văn hoá, thông tin, tín dụng các chơng trình khuyến nông ,khuyến lâm...Một số vùng vào mùa ma đành chịu đựng bị cách biệt nh một ốc đảo.
Việc đi lại khó khăn, xa các chợ, thị tứ, thị trấn đã làm cho họ rất thiếu thông tin kiến thức về kinh tế thị trờng, tính toán đầu vào, đầu ra của hàng hoá để có hiệu quả nhất. Những khó khăn này tồn tại ở ngay cả những nơi đồng bào đã chuyển cây thay thế cây thuốc phiện nh Bắc Hà (Lào Cai), Kỳ Sơn (Nghệ An) có cây mận Tam Hoa, thảo quả...mặc dù rất có giá ở thị trờng tự do, nhng để vận chuyển một số lợng nông sản thu hoạch đến nơi có thể bán giá cao thì tiền thuê vận chuyển có khi còn hơn cả số tiền bán mang lại. Giá cả mỗi năm một giảm đi vì nhiều ngời trồng hơn và cây ngày càng tăng trởng cho sản lợng cao hơn.
Nh vậy, không riêng gì ngời kém tính toán, cả một số ngời biết tính toán, nhạy bén với thị trờng đều gặp khó khăn dẫn đến đói nghèo, bởi sự cách trở về địa lý, thiên nhiên, đờng sá đi lại quá khó khăn... Rõ ràng sự phân cách về địa hình, sự sinh sống của đa số các nhóm dân tộc thiểu số ở các vùng quá cao, xa, sâu, hẻo lánh là nguyên nhân chủ yếu làm cho họ đói nghèo. Tuy rằng giao thông những năm gần đây có đợc cải tiến, nhng để đáp ứng dới góc độ xoá đói giảm nghèo thì chắc chắn mới đợc một phần. Bởi hệ thống đờng xơng cá, dẫn đến các đờng trục huyện, tỉnh và đờng dân sinh từ các bản làng còn lâu mới đợc hoàn thiện.
Sự thiếu thốn về lĩnh vực giáo dục đã làm cho trình độ dân trí các dân tộc thiểu số có sự cách biệt đáng kể. Tỷ lệ biết chữ, số ngời có trình độ văn hoá ở các cấp học đợc cấp chứng chỉ có trình độ chuyên môn cao ở các bậc kỹ thuật đại học và sau đại học số năm giáo dục và đào tạo cho một ngời là rất ít. Do đó, khả năng
tham gia của ngời dân tộc thiểu số vào các hoạt động của một xã hội hiện đại là rất hạn chế.
Trớc đây khoảng cách về giáo dục giữa ngời Kinh và các dân tộc thiểu số là khá lớn, nhng do những chính sách u tiên của Nhà nớc và sự phát triển đi lên của kinh tế đất nớc khoảng cách đó đợc thu hẹp dần chủ yếu Mờng, Tày, ngời Hoa so với ngời Kinh. Tuy nhiên, ở các dân tộc dới 10.000 nhân khẩu và ở ngời Mông, Ba Na, Gia Rai, Dao là quá thấp so với ngời Kinh, hoặc so sánh ngay với nhóm dân tộc còn thiếu thiết thực với ngời dân thiểu số.
Từ thực trạng đó nên các chủ trơng, chính sách, pháp luật, các thông tin kinh tế, y tế sức khoẻ, giáo dục, các kinh nghiệm sản xuất ít đợc phổ biến và áp dụng. Vả lại một khi ngời dân đã mù chữ, thiếu sự hiểu biết thì mọi kế hoạch, chơng trình dự án mà họ là đối tợng tác động đều dễ gánh chịu thất bại hoặc đạt hiệu quả rất thấp.
Vậy phải chăng cứ có tiền là xua tan đi sự cách biệt, sự chênh lệch ? Cha hẳn, thậm chí đặt các dân tộc thiểu số vào tình thế bất lợi. Ví dụ sự mở đờng tới các vùng xa tạo ra thuận lợi giao thông đã khuyến khích các tổ chức các nhân giao lu buôn bán với ngời dân tộc. Do sự mù chữ, thiếu hiểu biết nên họ dễ bị lợi dụng, dễ bị phải mua đắt bán rẻ và khai thác gỗ trái phép bán cho thơng lái để duy trì cuộc sống. Và nh vậy môi trờng bị tàn phá sẽ tác động ngay vào họ bởi lũ lụt, thiên tai, mất mùa, v.v.. Vì vậy, khi đa ra một kế hoạch nào đó nhằm tác động tích cực vào sự phân cách thì kèm theo đó phải là các chính sách, chế tài nhằm hạn chế sự tác động tiêu cực đi đôi với việc tạo điều kiện tốt hơn cho các dân tộc thiểu số vơn lên.
Tất nhiên còn rất nhiều sự cách biệt hay khác biệt của các dân tộc thiểu số bất lợi cho sự phát triển nh các phong tục tập quán, tâm lý dân tộc...
Nhng vấn đề nêu trên đã đợc khảo nghiệm qua các cuộc điều tra, thấy lặp đi lặp lại thờng xuyên. Vì thế, có thể coi đó là nguyên nhân quan trọng nhất gây nên đói nghèo. Nguyên nhân này kéo dài trong nhiều năm nay cho tới tận bây giờ vẫn còn đang là vấn đề nan giải.
Đối với các dân tộc thiểu số vùng núi, điều quan tâm nhất của họ trong đời sống là vấn đề cái ăn. Vì vậy, có đợc sự an toàn về lơng thực là vấn đề u tiên số một. Nhìn lại mấy chục năm qua, tình trạng thiếu lơng thực luôn đè nặng lên cuộc sống của đồng bào các dân tộc thiểu số. Đa phần họ sinh sống trên những vùng đất dốc, núi đá, không thuận lợi cho việc canh tác và năng suất rất thấp so với cùng một đơn vị diện tích. Ví nh một ha đất đồng bằng ngời nông dân Thái Bình có thể quay vòng bằng đủ các biện pháp thu hồi mỗi năm 30 triệu đồng thì vùng núi mỗi ha chỉ có bằng 1/7 đến 1/5 nguồn thu nói riêng.
Các vùng và tiểu vùng khí hậu ở vùng dân tộc thiểu số thờng rất thất thờng và khắc nghiệt. Độ ẩm, gió Lào, độ ma, độ lạnh luôn gây khó khăn cho cây trồng vật nuôi, quá trính sản xuất, ... và kết quả là mất mùa đối với cây trồng, bệnh dịch đối với gia súc, cây trồng, vật nuôi kém phát triển thì tất nhiên dẫn đến năng suất thấp, ít hiệu quả.
Quan trọng hơn là do c trú ở các vùng sinh thái thiếu sự đảm bảo ổn định, tài nguyên rừng, nớc ngày càng cạn kiệt; do lối canh tác lạc hậu, cây con truyền thống cho năng suất thấp, phụ thuộc vào khí hậu thời tiết nên dẫn đến thờng xuyên đói l- ơng thực và bị đe doạ đứt bữa vào những kỳ giáp hạt. Ngoài ra những tai hoạ ập đến đột ngột nh: lũ lụt, hoả hoạn, ốm đau... đã làm cho họ cùng quẫn không còn khả năng lao động hoặc mất nguồn thu nhập chính từ nông nghiệp, khó có thể gây dựng lại cơ nghiệp ban đầu. Đối với gia đình nghèo thì những rủi ro đó càng dồn họ vào chỗ nghèo đói tệ hại hơn.
Đối với ngời giàu, khá giả, họ có sẵn sàng nguồn giữ trữ để bù đắp khi thiếu đói mất mùa hoặc đàu t trở lại vào vụ sản xuất mới nhằm gỡ lại sự mất mát. Với ngời nghèo thì khả năng đó không có. Thậm chí dù họ có nghĩ ra kế hoạch và sáng kiến đúng cũng không thể và không giám vay tín dụng. Vì nếu sự rủi ro lại đến thì gánh nặng nợ nần lại chồng chất hơn. Cái khó bó cái khôn là thế. Đã nghèo thì càng dễ bị sự thiếu thốn và rủi ro chi phối đời sống.
Qua thực tế nhiều địa phơng miền núi cho thấy, mặc dù Ngân hàng nông nghiệp, Quỹ xoá đói giảm nghèo của Trung ơng vẫn còn d số tiền khá lớn mà ngời nông dân dân tộc thiểu số lại không vay.
Rủi ro và những phát sinh bất thờng chính là do thiếu sự bền vững. Có thể coi đó là hai mặt gắn liền với sự nghèo đói. Môi sinh mỏng manh, đất đai dễ bị xói mòn, bạc màu, rừng bị tàn phá thu hẹp dần, nguồn nớc mất kéo theo mất luôn nguồn thuỷ sản và điều đó luôn là điều hết sức tệ hại đối với ngời nông dân miền núi.
Theo số liệu của ngành lâm nghiệp đa ra năm 1975 cả nớc có độ bao phủ rừng là 43%, thì tới 1989 tức là sau 14 năm, độ bao phủ đó chỉ còn 30% (chỉ còn lại 9,6 triệu ha rừng). Diện tích bị tàn phá trở thành đất trống, đồi núi trọc tơng đ- ơng với 50% đất rừng hiện tại. Những thiệt hại về môi trờng tất nhiên là rất đáng lên án dù đối tợng phá rừng là ai. Điều đáng nói ở đây là sự quản lý lỏng lẻo của Nhà nớc, các tổ chức doanh nghiệp quốc doanh khai thác bữa bãi những cánh rừng nguyên sinh. Cần lu ý tới hiện trạng là việc xây dựng các hồ chứa nớc, các công trình thuỷ điện, các công trình hạ tầng dẫn đến hàng loạt dân c phải di chuyển. Họ lùi sâu hơn và cao hơn tới các khu thợng lu, đầu nguồn sông suối trong tình trạng cha đợc chuẩn bị sẵn sàng các điều kiện phúc lợi xã hội cũng nh điều kiện sản xuất, nên phơng cách duy nhất để tồn tại là họ phải phá rừng lấy củi bán và làm n- ơng rẫy.
Sức ép tự nhiên về tăng dân số, sự di dân tự do từ những nơi đất đã cạn kiệt tiến tới nơi còn khá màu mỡ, còn nớc và còn rừng đã tiếp tục huỷ hoại môi trờng.
Để đối phó với sự rủi ro, tai hoạ bất thờng từ thiên nhiên và thiết lập sự bền vững của môi trờng thì cả hai phía Nhà nớc và ngời dân đều phải có những phơng cách riêng.
Nhằm hạn chế tới mức thấp nhất sự thiếu đói lơng thực, ngời dân đã từng bớc chuyển dịch cơ cấu sản xuất một cách tự phát bằng việc trồng những cây, nuôi d- ỡng những con có hiệu quả kinh tế, đa giống mới và kỹ thuật tốt vào sản xuất. Nh- ng thực tế này phần lớn là ở những nơi khá thuận lợi về giao thông, quanh các khu
huyện lỵ, thị trấn, thị tứ hoặc gần chợ, với thị trờng dịch vụ và tiêu thụ. Số đông dân tộc thiểu số ở vùng sâu, vùng xa cha có đợc điều kiện thuận lợi này. Họ đành phải nợ nần do vay mợn khi gặp rủi ro và chấp nhận thiệt thòi khi gán nợ hoặc bán sản phẩm làm ra theo giá ép buộc từ phía chủ nợ.
Những vùng xa khi làm ra đợc hàng hoá cũng khó tiêu thụ do đờng sá quá khó khăn. Cha ai đứng ra lo bảo hiểm hoặc đảm bảo tiêu thụ cho sản phẩm của họ; mặc dù nhiều hội nghị đã đặt vấn đề bao tiêu sản phẩm cho đồng bào miền núi.
Những năm gần đây, Nhà nớc đã tích cực đầu t và hỗ trợ cho miền núi, vùng đồng bào dân tộc. Những chơng trình lớn về vốn và dài về thời gian là Chơng trình định canh định c, Chơng trình 327 phủ xanh đất trống đồi núi trọc, Chơng trình 135 : Chơng trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa.
Hạn chế của Chơng trình định canh định c và Chơng trình 327 là số vốn ít ỏi