Thực trạng đói nghèo và công tác xoá đói, giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số
2.3.5.7. Bảo vệ môi trờng.
Có thể nói những năm qua, Chính phủ đã có nhiều cố gắng trong việc bảo vệ môi trờng, chi phí cho việc bảo vệ môi trờng năm sau cao hơn năm trớc. Từ năm 1991 tới nay đã chi một khoản kinh phí trên 1.500 tỷ đồng thuộc các ngành địa chính, thủy văn, địa chất và các dự án thuộc Bộ Khoa học - Công nghệ và Môi tr- ờng quản lý. Tuy cha thể tách bóc đợc có bao nhiêu hộ nghèo trong các vùng dự án đợc hởng lợi từ chơng trình này, nhng chắc chắn là không ít hộ nghèo đợc tham gia hoặc đợc ảnh hởng, tác động tích cực từ các dự án về môi trờng.
Cùng nằm trong lĩnh vực bảo vệ môi trờng, nổi bật nhất và có tác dụng tích cực nhất với ngời nghèo các dân tộc thiểu số là Chơng trình 327 phủ xanh đất trống
đồi núi trọc. Chơng trình này có số kinh phí trong 5 năm (1992-1996) tới gần 2.000 tỷ đồng.
Về hiệu quả phủ xanh đất trồng đồi trọc hẳn còn có các ý kiến khác nhau, nh- ng chơng trình đã tạo ra các công ăn việc làm, xoá đói, giảm nghèo cho hàng chục vạn hộ đồng bào miền núi thì đã quá rõ ràng.
Ngoài cái đợc là cứu trợ cho ngời dân tộc thiểu số nghèo ở các vùng có dự án một cái lợi cha tổng kết đợc, nhng có thể trông thấy đợc là nhiều hộ nghèo đã đợc nâng cao nhận thức, tiếp thu kiến thức để tự mình vợt lên trong cuộc sống, thực sự chơng trình này là cứu cánh dành cho đồng bào thiểu số nghèo.
Ngoài ra các chơng trình dự án đơn lẻ của chơng trình Lơng thực thế giới WFP, của tổ chức FAO, FAM trồng rừng chắn cát ven biển, cung cấp lơng thực, cây giống, chăm sóc cây trồng... đã giải quyết đợc không ít công ăn việc làm, giảm chi phí sản xuất cho ngời nghèo và tạo thu nhập cho họ.
Các chơng trình môi trờng đã góp phần làm tăng độ che phủ rừng từ 25% năm 1992 lên gần 30% năm 1996. Bình quân mỗi năm riêng Chơng trình 327 tăng thêm từ 110.000 ha lên 130.000 ha rừng trồng. Tất nhiên tỷ lệ ngời nghèo ở miền núi cũng giảm đi tỷ lệ nghịch với diện tích rừng tăng. Có rừng tức là có nguồn nớc, chống đợc xói mòn, tạo cho đất đai thêm màu mỡ, bền vững. Chính điều này tác động trở lại giúp ngời nghèo tăng hiệu quả trong canh tác sản xuất tăng năng suất cây trồng, vật nuôi.
Điểm cần quan tâm giải quyết hiện nay trong chơng trình bảo vệ môi trờng là cần nâng cao kiến thức, tập huấn kỹ thuật cho ngời nghèo miền núi. Những yêu cầu, biện pháp bảo vệ môi trờng dễ hiểu, thiết thực đối với họ. Đồng thời có các hình thức đa dạng chuyển giao phổ biến khoa học kỹ thuật để học có thể thâm canh tăng năng suất trên đất nông nghiệp hiện có và quan trọng hơn là không mở rộng diện tích canh tác khi dân số tăng hoặc do thiếu đất bằng cách chuyển đất rừng làm nơng rẫy.
Một đòi hỏi quan trọng hơn nữa là: tuy Chơng tình 327 và các chơng trình riêng lẻ đã giúp ngời nghèo vợt khó; song để đảm bảo họ không xâm hạm phá hoại
môi trờng, cần tạo cho họ một cuộc sống vững chắc ngày càng khá lên trong xu thế chung của xã hội. Tức là phải có sự nghiên cứu lồng ghép những chơng trình bảo vệ môi trờng với các chơng trình dự án trên địa bàn miền núi, vùng dân tộc. Mỗi chơng trình dự án nên dành ra một phần nhằm vào đối tợng ngời nghèo giúp họ v- ơn lên, xích gần với mức sống của các hộ trung bình và khá.
Tuy chơng trình dự án đặt ngời nghèo vào trọng tâm và giải quyết những bức xúc của họ nhng không cho phép xâm hại phá vỡ tính ổn định của tự nhiên. Nói cách khác, xoá đói, giảm nghèo và bảo vệ môi trờng là hai mặt của một quá trình cải thiện tính bền vững của môi trờng sống, có giá trị lâu bền đối với đồng bào các dân tộc thiểu số.
Chơng 3