Vùng dân tộc thiểu số ở Nam Bộ.

Một phần của tài liệu Xóa đói giảm nghèo dân tộc thiểu số Việt Nam (Trang 43 - 46)

Thực trạng đói nghèo và công tác xoá đói, giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số

2.1.4. Vùng dân tộc thiểu số ở Nam Bộ.

Đồng bằng sông Cửu Long là vùng đất rộng lớn, màu mỡ bậc nhất của nớc ta, diện tích tự nhiên có tới gần 4 triệu ha. Đất nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu

Long chiếm tới 71,82% đất tự nhiên (2,9 triệu ha), chiếm hơn 1/3 tổng diện tích đất tác nông nghiệp cả nớc.

Từ năm 1990 đến năm 1995, Nhà nớc đầu t rất lớn cho vựa lúa của cả nớc. Diện tích trồng lúa đã tăng trên 613.000 ha và diện tích trồng cây trái tăng 71.500 ha, sản lợng lúa không ngừng tăng từ 4,665 triệu tấn năm 1976 lên 9,480 triệu tấn năm 1990 và 13,8 triệu tấn năm 1996 (gấp 3 lần so với năm 1976)

Đồng bằng Nam Bộ đã góp phần quan trọng để đa nớc ta từ một nớc phải nhập khẩu lơng thực, sau gần 20 năm phấn đấu, đã trở thành một nớc xuất khẩu l- ơng thực đứng hàng thứ hai thế giới.

Về dân c, đồng bằng sông Cửu Long hiện nay có dân số khoảng 16.141.000 ngời (thuộc địa giới của 12 tỉnh) chiếm tỷ lệ 22,1% dân số cả nớc. Mật độ dân số rất cao 408 ngời/km vuông, chỉ đúng sau đồng bằng Bắc Bộ. Song, đất nông nghiệp bình quân đầu ngời lại cao nhất cả nớc: 1.240m2/ ngời.

Với điều kiện địa lý, kinh tế hết sức thuận lợi, bình quân đất sản xuất cao hơn hẳn các vùng khác, lại đợc Nhà nớc quan tâm đầu t lớn thì lẽ ra đời sống của nhân dân phải ở mức cao tơng xứng. Điều bất ngờ là trong khi gạo hàng hoá ở ở đồng bằng sông Cửu Long nhiều nhng vẫn còn tình trạng nhiều hộ nông dân nghèo đói.

Tuy còn rất nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng trên nhng nguyên nhân quan trọng và bức xúc nhất dẫn đến nghèo đói là nạn thiếu đất sản xuất. điều mà mới nghe có vẻ mâu thuẫn giữa một vùng rộng lớn nh đồng bằng sông Cửu Long. Theo báo cáo năm 1997, sơ bộ nông dân thiếu đất ở đồng bằng sông Cửu Long chiếm từ 3 - 5% số hộ. Chỉ tính riêng các tỉnh: Trà Vinh, An Giang, Sóc Trăng, Cần Thơ, Bạc Liêu, Kiên Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp và Tiền Giang đã có tới 83.658 hộ không có đất. Trong đó, các tỉnh có đồng bào dân tộc Khơme sống tập trung, tình trạng thiếu đất trầm trọng đang tăng lên đe doạ nguy cơ đói nghèo lan rộng. Năm 1995 số hộ thiếu đất ở trà Vinh đã tăng thêm tới 10.480 hộ so với trớc đó (1993 - 1994). Số hộ thiếu đất canh tác ở Trà Vinh lên tới 7.000 hộ; ở Sóc Trăng

là 3.000 hộ; ở Kiên Giang là 3.480 hộ. Điều cần lu ý là có tới gần 20% số hộ thiếu đất là do chuyển nhợng bán đi để làm nghề khác.

Nguyên nhân dẫn đến việc sang nhợng, bán ruộng đất nêu trên do gặp rủi ro thiên tai, thiếu vốn sản xuất, vay nặng lãi, thiếu kiến thức sản xuất, làm ăn thua lỗ. Trong khi chính quyên ở một số nơi quản lý đất đai còn lỏng lẻo, thiếu sự can thiệp hỗ trợ kịp thời của kinh tế tập thể, của các cơ quan chức năng ở địa phơng và kể cả Trung ơng.

Đồng bào Khơme hiện có trên 1 triệu ngời sinh sống chủ yếu và tập trung ở đồng bằng Nam Bộ, hay nói chính xác hơn là ở rìa đồng bằng sông Cửu Long. Bốn tỉnh có đông đồng bào Khơme giáp biên giới Campuchia là Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Long An và bốn tỉnh giáp biển Đông là Kiên Giang, Cà Mau, Sóc Trăng, Trà Vinh. Rõ ràng những vùng này nằm ở rìa đồng bằng Nam Bộ, đất đai phần là không màu mỡ, sình lầy, ngập mặn, nhiều phèn.

Những địa bàn đồng bào Khơme sinh sống lại thờng là vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, có nhiều khó khăn về giao thông, hay bị thiên tai, lũ lụt, lốc xoáy, y tế, giáo dục vẫn trong tình trạng yếu kém.

Cơ sở hạ tầng nơi đây nhìn chung sơ sài, độc canh cây lúa thiếu vững chắc, tình trạng thiếu đất, thiếu vốn, thiếu kiến thức sản xuất, chăn nuôi. Tệ cho vay nặng lãi, cầm cố đất đai, bán lúa non, ép giá mua, thị trờng tiêu thụ nông sản cha đa vào kỷ cơng phép nớc đã dẫn đến hàng loạt gia đình rơi vào đói nghèo, lang thang đi tìm việc làm, thậm chí sang tận Campuchia để kiếm sống.

Số vốn đầu t bổ sung cho các nhu cầu về xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ sản xuất và đời sống cho đồng bào Khơme và Chàm ở Nam Bộ trong 5 năm (1991 - 1995) chỉ có 46,63 tỷ đồng, cha tơng xứng với thực tế rất khó khăn của đồng bào. Song hiệu quả kinh tế mà các chơng trình dự án mang lại là cũng đáng kể. Các công trình thuỷ lợi ngăn mặn, ngọt hoá đồng ruộng đã đa 200.000 ha ruộng từ 1 vụ lên 2 vụ, có nơi 2 vụ lúa còn thêm 1 vụ màu. Năng suất từ 3 - 3,5 tấn/ha/vụ lên 4 tấn/vụ. Đặc biệt có nơi trên 4 tấn/vụ. Số dân đợc dùng nớc sạch đã lên tới 29.320 hộ

Vốn cho vay đã giúp cho 2.884 hộ đồng bào Khơme nghèo đặc biệt khó khăn tạm thời vợt qua những thời gian giáp hạt. Một số hộ thoát khỏi mức đói.

Với trên 12 tỷ đồng đã hỗ trợ sản xuất cho 1.524 hộ vay sản xuất hoặc chuộc lại đất đã cầm cố. Trong số này có 10% hộ đã làm ăn có lãi, 50% tạm giải quyết đ- ợc những khó khăn, tránh đợc sự đói kinh niên, còn 40% hộ làm ăn thua lỗ không hoàn trả đợc vốn vay.

Mặc dù còn khó khăn, những vùng đồng bào dân tộc Khơme đồng bằng sông Cửu Long cũng có thuận lợi hơn nhiều vùng miền núi cả nớc. ở khu vực đang tăng trởng kinh tế mạnh, đợc Nhà nớc chú ý đến đầu t trên một bình diện tổng thể để phát triển sản xuất, tăng diện tích lúa, tăng vụ gắn liền với việc giải quyết việc làm và phân phối lại đất đai cho những hộ không có hoặc thiếu đất Vấn đề cần đặt ra…

không phải ở việc phải làm mà ở việc làm nh thế nào và trong bao lâu ? Tức là đề cập đến việc phối hợp giữa các nghành, các cấp hữu quan sớm giải quyết đất đai cho đồng bào và tìm ra một biện pháp phù hợp để xoá đói, giảm nghèo ở khu vực dân tộc Khơme.

Một phần của tài liệu Xóa đói giảm nghèo dân tộc thiểu số Việt Nam (Trang 43 - 46)