Thực trạng đói nghèo và công tác xoá đói, giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số
2.3.2.3 Bài học kinh nghiệm.
- Muốn thực hiện xoá đói, giảm nghèo thành công, trớc hết cần phải có sự thống nhất cao trong nhận thức về trách nhiệm của cấp uỷ đảng, chính quyền từ Trung ơng đến cơ sở, của các tổ chức đoàn thể nhân dân; có hệ thống chính sách, cơ chế phù hợp, có kế hoạch và chỉ đạo thực hiện cụ thể ở từng xã, thôn, bản và đến từng hộ dân.
- Phải có quy hoạch, sắp xếp lại dân c, bố trí xen kẽ và hợp lý các hộ thuộc dân tộc Kinh có kinh nghiệm sản xuất giỏi với các hộ cha biết cách làm ăn, giúp nhau phát triển sản xuất, thực hiện xoá đói, giảm nghèo (cơ cấu hợp lý từng cụm dân c).
- Có sự phân công trách nhiệm rõ ràng, cụ thể giữa các cấp, các ngành, phát huy vai trò tổ chức đoàn thể: Phụ nữ, Nông dân, Đoàn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh...
- Phải có tổ chức điều tra, xác định rõ nguyên nhân và quản lý chắc hộ đói nghèo ở từng và có biện pháp hỗ trợ phù hợp, phát huy dân chủ cơ sở, tạo cơ hội cho ngời nghèo trực tiếp tham gia vào quá trình xây dựng và thực hiện kế hoạch xoá đói, giảm nghèo.
- Đa dạng hoá nguồn lực, trớc hết là phát huy nguồn lực tại, huy động nguồn lực cộng đồng (các tổng công ty, các địa phơng, các tầng lớp dân c ...) mở rộng hợp tác quốc tế về kinh nghiệm, kỹ thuật tài chính xoá đói, giảm nghèo.
Kết quả thực hiện lồng ghép các chơng trình và dự án với Chơng trình 135. Theo số liệu báo cáo của Uỷ ban Dân tộc và Miền núi, trình kỳ họp khoá 6, Quốc hội khoá X tháng 11-1999 về kế hoạch xoá đói, giảm nghèo đến năm 2000, Chính phủ đã lồng ghép các chơng trình, dự án của các ngành, địa phơng để đầu t giải quyết khó khăn cho các xã đặc biệt khó khăn cho các xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu vùng xa nh: năm 1999 đã đầu t cho 1.000 xã; năm 2000 sẽ đầu t cho 1.870 xã; năm 2001 sẽ đầu t cho 2.325 xã.
Riêng năm 1999, chơng trình lồng ghép trên địa bàn 1.000 xã đặc biệt khó khăn đợc đầu t thêm nh sau:
- Ngành giáo dục: đầu t 50 tỷ, mỗi xã 50 triệu để sửa chữa trờng học, cung cấp cấp thiết bị dụng cụ học tập.
- Ngành y tế: đầu t 97 tỷ để xây dựng, sửa chữa trạm y tế , đào tạo cán bộ cho xã và cấp thuốc cho xã.
- Chơng trình định canh định c đầu t thêm 49,7 tỷ đồng cho 304 xã đặc biệt khó khăn, chiếm 38,91% so với chơng trình định canh định c.
- Chơng trình 5 triệu ha rừng đầu t cho 122 xã đặc biệt khó khăn là 71,362 tỷ đồng, chiếm 26,15% tổng mức đầu t.
- Chơng trình nớc sạch đầu t 12,242 tỷ đồng chiếm 39% để đầu t cho 737 dự án cấp nớc cho các xã đặc biệt khó khăn.
- Chơng trình trung tâm cụm xã đầu t 28,730 tỷ đồng chiếm 33,28% vốn đầu, xây dựng 47 trung tâm cụm xã...
Nhiều chơng trình, dự án trong và ngoài nớc đầu t thêm trên địa bàn 1.000 xã đặc biệt khó khăn. Với cách làm trên chắc chắn vấn đề giảm hộ nghèo ở các xã đặc biệt khó khăn sẽ mang lại hiệu quả thiết thực cho đồng bào các dân tộc.
Chơng trình 135 của Chính phủ trong 2 năm (1999 - 2000) đã xây dựng đợc 5.035 công trình hạ tầng cơ sở. Năm 1999 là 2.200 công trình cho 1.200 xã. Năm 2.000 là 2.815 công trình cho 1.870 xã gồm đờng giao thông nông thôn, thuỷ lợi, nớc sinh hoạt, cấp điện, trờng học, trạm y tế, chợ ở xã. Năm 2000 còn khởi công 142 trung tâm cụm xã mới, đa 16/330 trung tâm xã đã khởi công xây dựng từ năm 1996 - 2000 vào sử dụng.
Tóm lại, thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX, Đảng và Nhà nớc đã có những giải pháp hữu hiệu để giải quyết vấn đề đói nghèo và Chơng trình 133 về xoá đói giảm nghèo và Chơng trình 135 của Chính phủ về xây dựng cơ sở hạ tầng ở các xã đặc biệt khó khăn đã góp phần quan trọng vào việc giải quyết cơ bản tình hình đói nghèo ở Việt Nam.
Một số nhận xét về kết quả của Chơng trình xoá đói, giảm nghèo ở Việt Nam đã đạt đợc:
Một là: Chơng trình đợc triển khai đồng bộ, đều khắp trong cả nớc. Hệ thống
cơ chế, chính sách xoá đói, giảm nghèo đợc ban hành kịp thời, các địa phơng đều xác định xoá đói, giảm nghèo là nhiệm vụ trọng tâm trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, do đó đã có những giải pháp thích hợp để tổ chức thực hiện.
Hai là: Chơng trình đã xác định đúng đối tợng hộ nghèo, xã nghèo thông qua
khảo sát, điều tra, đánh giá lại thực trạng nghèo đói và nhu cầu hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng. Đối tợng hộ đói nghèo đợc các địa phơng quan tâm, theo dõi quản lý thông qua hệ thống sổ sách từ cơ sở.
Ba là: Các địa phơng đã có nhiều giải pháp linh hoạt để thực hiện chơng
trình, có sự phối hợp kết hợp chặt chẽ giữa chính quyền và các tổ chức đoàn thể, b- ớc đầu huy động đợc sự tham gia, đóng góp của nhân dân.
Bốn là: chế độ báo cáo đã đợc các Bộ, ngành và địa phơng thực hiện tơng đối
kịp thời, do đó đã giúp cho công tác chỉ đạo, điều hành chơng trình của Chính phủ và chính quyền các cấp đúng trọng tâm hơn.
Năm là: mục tiêu chung của Chơng trình là mục tiêu cụ thể của từng dự án đ-
ợc thực hiện đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Xoá đói, giảm nghèo đã trở thành chơng trình hành động của các cấp uỷ đảng, chính quyền và tổ chức đoàn thể, đợc nhân dân đồng tình và tích cực tham gia nên phong trào xoá đói, giảm nghèo ở nớc ta trong những năm qua đã thu đợc những kết quả bớc đầu đáng mừng. Tốc độ xoá đói, giảm nghèo diễn ra tơng đối nhanh ở các tỉnh miền núi phía Bắc, Tây Nguyên; một số tỉnh miền núi phía Bắc giảm 4 - 5 % tỷ lệ đói nghèo trong thời gian qua.