Thực trạng đói nghèo ở vùng dân tộc thiểu số nớc ta.

Một phần của tài liệu Xóa đói giảm nghèo dân tộc thiểu số Việt Nam (Trang 46 - 51)

Thực trạng đói nghèo và công tác xoá đói, giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số

2.2.1. Thực trạng đói nghèo ở vùng dân tộc thiểu số nớc ta.

Chính sách đổi mới của Đảng từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đến nay và nhất là từ khi có Nghị quyết số 22/TW ngày 27-11-1989 của Bộ Chính trị “Về một số chủ trơng, chính sách lớn phát triển kinh tế - xã hội miền núi”. Quyết định số 72/HĐBT ngày 13-3-1990 của Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) “Về một số chủ trơng, biện pháp, tiếp tục phát triển kinh tế - xã hội miền núi”, đặc biệt là Chỉ thị số 525/TTg, ngày 15-1-1993 của Thủ tớng Chính phủ “Về một số chủ tr- ơng, biện pháp tiếp tục phát triển kinh tế - xã hội miền núi” nhằm cụ thể hoá việc phát triển kinh tế - xã hội vùng cao, miền núi ngày càng đạt đợc nhiều thành tựu. Có thể nói, cha bao giờ các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc lại có tác động mạnh mẽ đến nh vậy đối với vùng cao, miền núi, vùng đồng bào dân tộc vốn

yên tĩnh, quen “an phận thủ thờng” với một cuộc sống có nhu cầu thấp về tiêu thụ và hởng thụ. Cùng với sụ giải thể loại hình hợp tác xã kiểu cũ sang kiểu mới nhng không mấy hiệu quả, đã làm cho nông thôn miền núi xuất hiện các hình thức hợp tác xã tự nguyện ở từng vùng, từng địa phơng với các mức độ khác nhau.

ở Tây Nguyên, xu thế phổ biến là giải thể mô hình đại gia đình (chiếc nhà dài truyền thống) để thành các đơn vị gia đình nhỏ. Các hộ gia đình này có sự thoả ớc liên kết với các doanh nghiệp nhà nớc trong việc kinh doanh sản phẩm của cây công nghiệp (cao su, cà phê, tiêu, lạc). Các doanh nghiệp đã quan tâm tới thu nhập, đời sống của các gia đình liên doanh, hợp lý hơn trong việc phân chia quyền lợi không nằm ngoài mục đích đảm bảo sự tồn tại của doanh nghiệp nhờ nguồn hàng hoá do dân tạo ra.

ở các tỉnh miền núi phía Bắc, một số nông lâm trờng ở Phúc Tân, phổ Yên (Thái Nguyên); Đông Sơn, Yên Thế (Bắc Giang) đã đạt chất lợng trồng rừng và đạt kế hoạch 100%.

Các nông trờng Đông Hiếu, Sao Vàng, Cờ Đỏ, các nông trờng chè Nghĩa Lộ, Phớc An, Cẩm Mỹ năm 1992 đều tăng trởng bình quân 7,66% năm so với năm 1998.

Tuy nhiên đó là ở những nơi đồng bào dân tộc thiểu số đợc may mắn c trú gần các lâm trờng hoặc là đối tợng hợp tác của các cơ sở doanh nghiệp nhà nớc. Còn lại đại bộ phận tỏ ra lúng túng trong quá trình chuyển hệ “t duy bao cấp” quen việc dựa vào hợp tác xã, tức là họ đem sức lao động (ngày công) để đổi lấy lơng thực trong hợp tác xã kiểu cũ, chuyển sang cơ chế thị trờng, nhiều hộ bị động trong việc phải lo toan tính toán đầu vào và đầu ra để có thu nhập. Một số nơi thực tế hợp tác xã chỉ còn là vỏ hình thức, mạnh ai ngời ấy lo trên mảnh nơng rẫy của mình.

Trong tình hình đó, sự phân hoá giàu nghèo ngày càng rõ nét. Một nhóm nhỏ hơn đã năng động sáng tạo biết cách làm ăn để vợt lên. Một nhóm lớn hơn, vẫn tìm kiếm nguồn lực, phơng sách tăng thu nhập. Nhóm này tạm bằng lòng với mức sống trung bình, tạm đủ so với mặt bằng thu nhập của vùng. Nhóm đa số thực sự chỉ trông vào hạt ngô, hạt lúa, hứng chịu nhiều hơn sự rủi ro, thất bát mùa màng.

Không có lơng thực cũng có nghĩa là không thể chăn nuôi để tăng thu nhập. Không có tiền để đầu t vào vật t, giống cây trồng để sản xuất nên năng suất thấp, thu hoạch đợc ít, trong khi số ngời trong gia đình ngày càng tăng thêm. Phơng sách đơn giản và đỡ tốn kém nhất là đốt phá rừng làm nơng để tăng thêm lơng thực, thậm chí một số đồng bào dân tộc Thái, Dao và Mông quay sang tái trồng cây thuốc phiện để tạo thu nhập cho cuộc sống.

Vấn đề phân hoá giàu nghèo diễn ra ở nông thôn miền núi tuy không kém phần quyết liệt, song về bản chất không phải là một quá trình “bần cùng hoá” nhân dân lao động, những ngời trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã khảng định: Nhà nớc của dân, do dân và vì dân. Làm cho dân no ấm, hạnh phúc là mục tiêu của Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Vì vậy, trong công tác xoá đói giảm nghèo phải làm cho dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra; tự họ vơn lên xoá đói giảm nghèo dới sự trợ giúp của chính phủ.

Điều hiển nhiên không phụ thuộc vào sự chủ quan duy ý chí là: sự phát triển kinh tế hàng hoá trong điều kiện cơ chế thị trờng tất yếu dẫn đến sự phân hoá giàu nghèo. Đó là một hiện tợng bình thờng. Trong giai đoạn đầu có thể gây hiệu ứng, cú sốc, nhất là có vẻ nh tiêu cực, nhng mặt tích cực của kinh tế thị trờng sẽ mang tính động lực tạo đà cho sự phát triển kinh tế, xã hội nông thôn nói chung và miền núi nói riêng.

Kết quả điều tra mức độ đói nghèo đợc đánh giá bằng các chỉ tiêu mức chi trong cuộc “Điều tra mức sống ở Việt Nam” và điều tra về tình trạng giàu nghèo đ- ợc Chơng trình phát triển của Liên hợp quốc (UNDP); Cơ quan phát triển quốc tế Thuỵ Điển (SIDA) tài trợ cho Uỷ ban Kế hoạch nhà nớc (nay là Bộ Kế hoạch và Đầu t) và Tổng cục Thống kê tiến hành năm 1992 - 1993 với quy mô mẫu điều tra là 91.732 hộ. Và tài liệu xuất bản của Ngân hàng thế giới phân tích trên số liệu điều tra về mức sống ở Việt Nam đầu năm 1995 đã có kết luận gần nh nhau.

Tuy cha có cuộc điều tra riêng rẽ chính xác cho vùng dân tộc thiểu số, nhng hai cuộc điều tra chung ở nông thôn cả nớc đều cho kết quả là mức độ đói nghèo diễn ra trầm trọng nhất là khu vực miền núi phía Bắc, vùng duyên hải Trung Bộ và

Tây Nguyên. Điều đó hoàn toàn phù hợp với những đánh giá của cuộc điều tra chuyên ngành, chuyên đề ở cấp độ ngành và khoa học khác nhau, có sự quan tâm đến đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số.

Cần phải nhắc lại ở đây là mức độ đói nghèo diễn ra ở vùng dân tộc thiểu số miền núi còn tuỳ thuộc vào mặt bằng kinh tế vùng đó, tuỳ vào trình độ và mức sống của từng dân tộc.

Vì vậy, có sự dao động, chênh lệch có thể là không nhỏ. Có thể mức thu nhập ở vùng này coi nh đủ để sống, nhng với nơi kia thị trờng đắt đỏ hơn thì lại là cha đủ.

Kết quả cuộc điều tra đề tài khoa học KX. 04-11, năm 1992 về các dân tộc Thái, Dao, Tày, Nùng, Mông, ơ Đu, Khơ Mú, Ê Đê, Gia Rai, Ba Na, Xơ Đăng trên địa bàn miền núi Tây Bắc, Việt Bắc, miền Trung và Tây Nguyên đã cho một kết luận đáng chú ý về tỷ lệ phân hoá giàu nghèo nh sau:

- Giàu, khá: 9,3%; - Trung bình: 45%; - Nghèo: 45,7%.

Sự chênh lệch giàu nghèo giữa các dân tộc thiểu số là một vấn đề cần đợc quan tâm để tìm một phơng sách phù hợp. Cùng ở một vùng, khi ngời giàu hoặc khá ở dân tộc Nùng là 10% thì ở dân tộc Giáy cha có sự hình thành tầng lớp này. ở ngời Thái là 8 - 10% trong khi đó ngời Mông ở Tây Nghệ An lại là 31,25% do còn lén lút trồng bán nhựa cây thuốc phiện. trong khi đó dân tộc Mông ở các rẻo cao phía Bắc thì hộ khá giả cha đáng kể. ở Tây Nguyên số hộ khá là ngời Ê Đê lên tới 21,55%, trong khi đó cũng trong vùng, dân tộc Ba Na số hộ này chỉ mới 0,83%...

So sánh sự đói nghèo và khá giả ở một số dân tộc thiểu số với mặt bằng chung cả nớc ta có một số chỉ số nh sau:

Lấy mốc cuộc điều tra năm 1993:

Mức độ khá giàu, trung bình tính chung cả nớc gấp gần 2,5 lần so với các tỉnh trung du (4,4% so với 1,83%) và gần 4 lần so với các tỉnh miền núi phía Bắc (4,4% so với 1,7%).

Theo cuộc điều tra về mức sống của Việt Nam do UNDP tài trợ, nếu đặt các nhóm dân tộc thiểu số vào một phía để so sánh với ngời Kinh là dân tộc đa số, thì mức độ nghèo đói thờng có tỷ lệ cao hơn từ 50% - 250%. Tức là nếu lấy một chỉ tiêu nào đó làm mốc (những chỉ tiêu cơ bản cho một gia đình) thì cứ 39% ngời Kinh đợc xếp vào diện nghèo thì sẽ là 58% ở ngời Tày và 89% ở ngời Dao và gần 100% ở ngời Mông. Tuy nhiên, phạm vi điều tra ở diện rộng lớn đến mức độ chân thực thì vẫn cha tiếp cận với sự chính xác. Song nhìn chung mức chi tiêu của các hộ dân tộc thiểu số chỉ bằng 60% mức chi tiêu của hộ ngời Kinh. Một số dân tộc ở vùng sâu, vùng xa còn thấp hơn nữa.

Cuộc điều tra này cũng phát hiện một số vấn đề rất đáng quan tâm là chỉ số đói nghèo ở Việt Nam đợc xếp ở mức độ rất thấp. Tỷ lệ chi phí cho nhu cầu lơng thực chiếm tới 70% chi phí cho một gia đình thuộc 20% là số dân nghèo nhất và 66% chi phí cho một gia đình thuộc 20% là số dân nghèo nói chung. Mức chi phí từ 66% - 70% là quá cao so với nhu cầu về nhiều mặt khác của một gia đình nh dinh dỡng từ các nguồn thực phẩm thịt động vật, chi phí học hành, hởng thu văn hoá - thông tin...

Nh vậy cả hai nhóm cộng lại chiếm tới 40% dân số (tức 2/5 dân số) đợc coi là mức thu nhập quá thấp cần đợc quan tâm giúp đỡ.

Trong việc phân chia mức độ đói nghèo, có thể phân ra các nhóm nh sau: Nhóm thứ nhất: Một số hộ đói nghèo chủ động tìm kiếm các cơ hội thoát ra khỏi cảnh đói nghèo. Họ tìm đến các nhóm dân tộc có trình độ sản xuất cao hơn, giỏi làm kinh tế để học tập kinh nghiệm, tìm tòi các địa điểm, địa phơng có điều kiện làm việc để có thu nhập cao hơn. Họ mạnh dạn vay vốn phát triển sản xuất, tìm kiếm để mở rộng sản xuất ngoài nông nghiệp và chăn nuôi.

Nhóm thứ hai: nhóm này ít năng động hơn, có thể khá lên thoát đói nghèo nhờ vào các chơng trình phát triển giao thông, có đờng sá tốt để giao lu mua bán, trao đổi hàng hoá và nhờ vào đợc hởng các dự án kinh tế, văn hoá, xã hội. Nhng nhóm này tỏ ra kém năng động hơn nhóm thứ nhất và cũng dễ dàng bị đẩy xuống

diện đói nghèo nếu các chơng trình, dự án trên địa bàn kết thúc. Đó là nhóm thiếu bền vững.

Một phần của tài liệu Xóa đói giảm nghèo dân tộc thiểu số Việt Nam (Trang 46 - 51)