Cứu tế, viện trợ khẩn cấp.

Một phần của tài liệu Xóa đói giảm nghèo dân tộc thiểu số Việt Nam (Trang 116 - 117)

3. 2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm XĐGN ở vùng dân tộc thiểu số nớc ta 2.1 Vấn đề phát triển kinh tế và bảo vệ môi trờng.

3.2.4. Cứu tế, viện trợ khẩn cấp.

Hàng năm, Nhà nớc dùng khoản kinh phí khoảng trên dới 40 - 60 tỷ đồng cho các đối tợng thuộc diện cần cứu trợ khẩn cấp.

Nguồn viện trợ cứu tế này chủ yếu tập trung vào hai hình thức chủ yếu: - Cứu tế khi bị thiên tai.

- Cứu tế khi giáp hạt.

Trong đó chủ yếu là lơng thực, thuốc men và đồ dùng sinh hoạt thiết yếu. Đặc biệt năm 1996 có lũ lụt lớn ở Tây Bắc và trong các năm 1997-2000 bão biển và lũ lụt ở các tỉnh ven biển phía Nam nên số tiền viện trợ khẩn cấp là rất to lớn.

Cơ cấu trong nguồn kinh phí cứu tế thờng chi cho cứu đói giúp hạt gần 50%. Có thể nói phần lớn nguồn viện trợ này là dành cho miền núi, biên giới và hải đảo,

vùng các dân tộc thiểu số sống tập trung. Đó là nơi môi trờng sinh thái dễ bị tổn thơng, nơi dễ xảy ra các vụ lũ lụt, hoả hoạn, hạn hán và các hiện tợng thiên tai khác đe doạ.

Hiện nay, Nhà nớc đã cho phép các địa phơng lập quỹ dự trữ để khắc phục các hậu quả do thiên tai. Tuy nhiên, khi có thiên tai xảy ra thờng bị động và cung cấp chậm những nhu cầu khẩn cấp. Để chủ động hơn nữa việc phòng chống thiên tai, xin đề nghị:

- Cần chủ động dự báo trớc các hiện tợng thiên tai trên mọi phơng tiện thông tin và cách phòng chống cho nhân dân. Điều này làm đợc sẽ đỡ tốn kém rất nhiều.

- Trớc mùa ma lũ nên tập kết các loại vật chất thiết yếu (để viện trợ kịp thời khi xảy ra thiên tai)...

Cần có sự tuyên truyền rộng lớn và các hình thức giúp đỡ phong phú khai thác nguồn lực và đóng góp của nhân dân trên tinh thần "lá lành đùm lá rách", "lá rách ít đùm lá rách nhiều"...

Một phần của tài liệu Xóa đói giảm nghèo dân tộc thiểu số Việt Nam (Trang 116 - 117)