Chơng trình giáo dục, y tế với mục tiêu xoá đói giảm nghèo.

Một phần của tài liệu Xóa đói giảm nghèo dân tộc thiểu số Việt Nam (Trang 87 - 89)

Thực trạng đói nghèo và công tác xoá đói, giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số

2.3.5.4. Chơng trình giáo dục, y tế với mục tiêu xoá đói giảm nghèo.

Mức chi từ năm 1991 đến năm 2003 ngày càng tăng có lợi cho các lĩnh vực xã hội trong đó có y tế và giáo dục, đặc biệt sau Hội nghị Trung ơng hai (khoá VIII) về giáo dục và khoa học công nghệ.

a) Chơng trình giáo dục.

Có thể quy gọn các chơng trình giáo dục trong khuôn khổ đóng góp hoặc tác động vào việc xoá đói, giảm nghèo, gồm:

Một: Chơng trình nâng cao chất lợng phổ thông các cấp.

Hai : Chơng trình củng cố và mở rộng CSVC kỹ thuật cho giáo dục tiểu học. Ba : Chơng trình tăng cờng đẩy mạnh giáo dục phi chính thức.

Bốn: Chơng trình 7 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về hệ thống Trờng phổ thông Dân

tộc nội trú.

Trong các nhóm chơng trình kể trên thì chơng trình nâng cao hầu nh cha có tác động trực tiếp tới học sinh nghèo vì hệ thống chủ yếu phục vụ cho chơng trình

này là các thiết bị cao cấp, kể cả máy tính. Điều đó là quá xa vời đối với con nhà nghèo. Với trẻ em dân tộc thiểu số thì quả là xa lạ. Chơng trình dạy nghề đối với học sinh miền núi, vì nó không thuộc khu vực u tiên nên cha có hệ thống các trung tâm dạy nghề và ít có khả năng với tới nguồn kinh phí ít ỏi của Nhà nớc dành cho lĩnh vực này và nguồn viện trợ từ nớc ngoài.

Điều đáng lu ý nhất là trẻ em nghèo không có khả năng kinh tế để học lên các lớp trên nên không đủ tiêu chuẩn văn hoá để vào học các lớp dạy nghề; chính vì vậy, có thể nói con nhà nghèo cha đợc hởng quyền lợi từ chơng trình này.

b) Chơng trình y tế.

Chơng trình y tế chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân nói chung vốn có "thâm niên" từ trớc rất lâu so với chơng trình xoá đói, giảm nghèo. Trong chơng trình chung lại có chơng trình bảo vệ bà mẹ trẻ em (trớc đây do Uỷ ban Bảo vệ bà mẹ trẻ em đảm nhiệm); đó là hai đối tợng xã hội dễ bị tổn tơng và rủi ro trong cuộc sống xã hội và gia đình.

Khi cha có chơng trình xoá đói, giảm nghèo thì đơng nhiên ngời nghèo, phụ nữ và trẻ em cũng đã đợc hởng lợi từ chơng trình y tế. Khi có chơng trình xoá đói, giảm nghèo tức là ngời nghèo đợc đặt vào trọng tâm thì sự hởng lợi đó rõ ràng đợc gia tăng hơn. Hớng u tiên vào ngời nghèo thể hiện ở cả chiều rộng và chiều sâu, quy mô đầu t và chi phí; có hiệu quả rất thiết thực.

Có thể kể ra những chơng trình hoạt động chính trong khuôn khổ xoá đói, giảm nghèo:

- Chơng trình phòng chống bệnh bớu cổ, phòng chống bệnh sốt rét; nớc sạch cho sinh hoạt nông thôn; tiêm chủng mở rộng, xoá xã trắng về y tế.

Nhìn chung những chơng trình này đã pháp huy tác dụng cải thiện và nâng cao khả năng đề kháng đối với bệnh tật, chữa trị và phòng ngừa những bệnh dịch hay xảy ra xa và nay ở miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

- Việc u tiên dành hàng chục tỷ đồng cấp phát muối i ốt cho vùng dân tộc thiểu số và hàng chục tỷ đồng trợ cớc vận chuyển tới vùng cao miền núi hàng năm

là một nỗ lực đáng kể của Chính phủ. Nhờ đó, tỷ lệ bớu cổ đã từ 54% năm 1991 giảm xuống dới 40% năm 1996.

Phần còn tồn tại của chơng trình này là vấn đề giá cả và sự cạnh tranh giữa t thơng và doanh thơng nhà nớc.

Chơng trình nớc sạch cho sinh hoạt cũng là một chơng trình có ý nghĩa không nhỏ để cải thiện sức khoẻ, sinh hoạt và đời sống xã hội đối với ngời nghèo. Chơng trình này đã có thời gian gần 20 năm thực hiện (1982 - 2001) dới sự trợ giúp của UNICEF. Kết quả của sự đầu t gần 20 triệu USD của UNICEF và trên 40 tỷ đồng của Chính phủ Việt Nam là hơn 1/3 dân số nông thôn đã đợc dùng nớc sạch. Tuy nhiên, số dân miền núi vùng dân tộc thiểu số đợc hởng từ chơng trình này cũng gia tăng từ 9 xã năm 1993 lên 18 xã năm 1995 và 36 xã của 9 huyện năm 1997. Song so với miền núi rộng mênh mông con số này là quá nhỏ bé, cần có một sự điều chỉnh hợp lý hơn về vốn đầu t dành cho những vùng đặc biệt khó khăn ở miền núi

Theo những số liệu của Bộ Y tế chơng trình tiêm chủng mở rộng và bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em đã thu đợc kết quả rất khả quan. Tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng, thiếu trọng lợng chuẩn khi mới sinh, trẻ em chết dới 1 tuổi và suy dinh dỡng dới 5 tuổi vẫn là con số khá cao đang đòi hỏi đầu t cao hơn nữa, mở ra diện sâu rộng hơn nữa, đặc biệt cho các dân tộc thiểu số ở vùng xa vùng sâu.

Một phần của tài liệu Xóa đói giảm nghèo dân tộc thiểu số Việt Nam (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w