Giải pháp về tổ chức các hoạt động giáodục mũi nhọn.

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục THPT chuyên Sơn La (Trang 94 - 98)

- Về nguồn lực con ngời:

5 Phâncông cho GV có kinh nghiệm chuyên trách 40.0 6Phân công theo nội dung kiến thức.4.

3.3.4. Giải pháp về tổ chức các hoạt động giáodục mũi nhọn.

Mục đích: Đổi mới phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục

mũi nhọn theo hớng chuyên sâu, đa dạng hoá, phát huy tiềm năng của đội ngũ giáo viên và học sinh.

Khảo sát đợc chính xác chất kết quả học tập của học sinh để có những điều chỉnh kịp thời. Tăng cờng công tác tổ chức cho học sinh hoạt động tự quản và trực tiếp tham gia vào hoạt động tự giáo dục.

Nội dung:

Tăng số giáo viên dạy môn chuyên/lớp theo hớng chuyên sâu các mảng kién thức. Tổ chức tuyển chọn, bồi dỡng đội tuyển học sinh giỏi theo quy mô cấp trờng. Tổ chức các hoạt động luyện thi, tập dợt nghiên cứu khoa học..theo quy mô cấp trờng, tập trung.

Thực hiện biện pháp thi cấp trờng và kiểm tra chéo đối với những môn học chuyên và cận chuyên. Xây dựng quy chế hoạt động tự quản, học sinh kiểm tra chéo chấm điểm về việc thực hiện nề nếp học tập ở lớp và ở nhà.

Các bớc thực hiện giải pháp:

- Chỉ đạo các tổ chuyên môn lựa chọn và phân công giáo viên dạy chuyên theo hớng chuyên sâu về từng mảng nội dung nh: hình, đại, lợng trong Toán; cơ, nhiệt, điện, quang trong Vật lý; vô cơ, hữu cơ trong Hoá ...

- Phân công giáo viên dạy chuyên theo nội dung kiến thức chuyên sâu.

- Tổ chức tuyển chọn học sinh giỏi theo quy mô cấp nhà trờng bằng cách tổ chức các cuộc thi tuyển trong trờng kết hợp với kết quả đạt đợc của học sinh trong học tập môn chuyên.

- Tổ chức ôn luyện cho các đội tuyển học sinh giỏi theo thời khoá biểu thống nhất, tập trung, theo chơng trình đã đợc xây dựng.

- Mở các lớp ôn thi đại học, cao đẳng tại trờng, do nhà trờng quản lý theo ch- ơng trình đã xây dựng và theo thời khoá biểu thống nhất.

- Giao chỉ tiêu pháp lệnh cho các tổ chuyên môn về hoạt động hớng dẫn học sinh tập dợt nghiên cứu khoa học, có đánh giá rút kinh nghiệm và điều chỉnh theo h- ớng nâng dần cấp độ và phạm vi nghiên cứu.

- Đầu năm học và cứ sau mỗi 8 tuần lại tổ chức thi cấp trờng đối với môn chuyên và một số môn cận chuyên. Bài thi này lấy điểm thay thế cho một trong những bài kiểm tra 1 tiết trong chơng trình dạy – học.

- Xây dựng thang điểm thi đua về nề nếp học tập ở lớp và ở nhà. Tổ chức tập huấn cho học sinh học tập cách theo dõi và chấm điểm chéo.

Thực hiện bộ chơng trình giáo dục ngoài giờ theo hớng tập trung, u tiên cho học sinh trực tiếp tham gia vào các hoạt động tự giáo dục.

- Lập sổ theo dõi ý thức học tập ở nhà và cam kết với phụ huynh học sinh để phụ huynh học sinh trực tiếp theo dõi, đội cờ đỏ của Đoàn thanh niên có thể kiểm tra đột xuất việc thực hiện nề nếp học tập ở nhà của học sinh.

- Quy định chế độ liên lạc giữa giáo viên chủ nhiệm lớp với phụ huynh học sinh thành chế độ ổn định, định kỳ theo hàng tháng nh sổ liên lạc hoặc giờ liên lạc điện thoại ổn định.

Điều kiện để thực hiện giải pháp:

- Cần có đủ giáo viên về số lợng và chất lợng.

- Cần phải có các bộ chơng trình dạy – học áp dụng cho môn chuyên, cho ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi, ôn luyện thi tuyển sinh.

- Cần có các phòng thực hành tập dợt nghiên cứu khoa học.

- Cần có kế hoạch khoa học ổn định cho việc tổ chức thi cấp trờng (8 tuần). - Cần phải bồi dỡng năng lực theo dõi và cách vận dụng các thang điểm về nề nếp cho học sinh.

- Cần có sự cộng tác chặt chẽ và ủng hộ đắc lực trong giáo dục của phụ huynh học sinh.

Trờng THPT Chuyên Sơn La hiện tại đang có số lợng giáo viên đáp ứng đợc yêu cầu của giải pháp này ở nhiều môn nh: Văn, Toán, Lý, Hoá, Sinh, Anh, Địa; chỉ có môn Lịch sử, là có khó khăn hơn vì mới chỉ có 2 giáo viên. Nh vậy việc phân công giáo viên dạy chuyên theo hớng chuyên sâu về nội dung kiến thức là có điều kiện để thực hiện đợc. Lực lợng giáo viên có kinh nghiệm luyện thi tuyển sinh có tỷ lệ cao, đây cũng là điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện giải pháp.Với giải pháp này thì tr-

ờng THPT Chuyên Sơn La cần nâng cấp các phòng thực hành bộ môn. Trờng THPT Chuyên Sơn La có đủ điều kiện để tiến hành biện pháp thi 8 tuần. Nhà trờng cũng đã xây dựng đợc hệ thống thang điểm theo dõi nề nếp học tập trên lớp và đã dày công huấn luyện cho học sinh kiểm tra chéo tơng đối thành thục. Điểm thực hiện nề nếp của các lớp đợc vận dụng vào việc xác định tỷ lệ hạnh kiểm; điều này đã có tác dụng giáo dục rất tốt. Song khâu kiểm tra nề nếp học tập ở nhà của học sinh thì cha có biện pháp nào hữu hiệu.

Dự báo kết quả:

Thực hiện giải pháp này thì kết quả sẽ đạt đợc nh sau:

- Giáo viên có điều kiện đi sâu nghiên cứu về một mảng nội dung kiến thức nên chắc chắn độ sâu, độ vững vàng về kiến thức sẽ đợc nâg cao.

- Có nhiều giáo viên dạy môn chuyên, tạo điều kiện cho học sinh học tập đợc nhiều cách t duy, nhiều kinh nghiệm nghiên cứu khoa học hơn, thúc đẩy khả năng sáng tạo, khả năng tích hợp của học sinh phát triển.

- Tổ chức cho học sinh tập dợt nghiên cứu khoa học là tạo điều kiện cho khả năng tự định hớng của học sinh có năng khiếu phát triển; đây là một mục tiêu giáo dục quan trọng đối với học sinh có năng khiếu.

- Tổ chức các lớp ôn luyện thi tuyển sinh tập trung theo cấp trờng sẽ gạt bỏ đ- ợc các hình thức dạy thêm, học thêm tràn lan và nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh và sẽ nâng cao đợc tỷ lệ học sinh thi đỗ vào các trờng đại học và cao đẳng.

- Khi tổ chức thi 8 tuần thì giáo viên dạy không ra đề, chấm bài cắt phách nên chắc chắn kết quả sẽ đánh giá khách quan hơn.

- Tổ chức thi 8 tuần sẽ giúp cho giáo viên có đợc bình diện chung về yêu cầu kiến thức bộ môn, tạo điều kiện cho việc tiếp cận mặt bằng chung về yêu cầu của kiến thức bộ môn.

- Tổ chức thi 8 tuần có kết quả ngay, chính xác giúp ban giám hiệu nắm bắt đợc thực tiễn kết quả học tập của học sinh. Nếu không dùng biện pháp này, các bài

kiểm tra là do giáo viên dạy tự ra đề, tự chấm không cắt phách nên yếu tố khách quan bị giảm và kết quả kém độ tin cậy.

- Tổ chức tốt hoạt động tự quản nề nếp học tập bằng thang điểm thi đua sẽ phát huy tính tự giác trong học sinh. Bên cạnh đó phát huy và phát triển những phẩm chất tốt của nhân cách nh: trung thực, khách quan, công bằng, ý thức trách nhiệm...

- Tổ chức các hoạt động tự giáo dục tập trung sẽ kích thích và lôi cuốn học sinh, làm cho học sinh vui thích đến trờng và phát triển đợc nhiều năng lực cá nhân.

- Xây dựng đợc quy chế ổn định về việc theo dõi nề nếp học tập ở nhà của học sinh. Xây dựng phơng thức liên lạc ổn định giữa giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh học sinh thành quy định nh bằng điện thoại vào ngày giờ ổn định hay bằng sổ liên lạc... Nếu làm tốt cam kết và chế độ liên lạc giữa phụ huynh học sinh với giáo viên chủ nhiệm sẽ tăng cờng đợc trách nhiệm của phụ huynh và tranh thủ đợc một lực lợng rất mạnh vào giáo dục và hiệu quả sẽ nâng cao rõ rệt.

Trên đây là bốn giải pháp quản lý của hiệu trởng nhằm nâng cao chất lợng giáo dục nhà trờng THPT Chuyên Sơn La, tập trung chủ yếu vào đổi mới khâu quản lý dạy – học và giáo dục đối với trờng chuyên. Các giải pháp có mối quan hệ hữu cơ với nhau, không có u tiên hay thứ tự trong khi thực hiện. Mức tăng của chất lợng phụ thuộc rất nhiều vào tính đồng bộ trong khi thực hiện các giải pháp.

3.5.1 Tổng hợp ý kiến đánh giá của giáo viên nhà tr ờng và các cán bộ quản lý, chuyên viên sở GD&ĐT Sơn La về mức cần thiết của các giải pháp.

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục THPT chuyên Sơn La (Trang 94 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w