Quản lý chơng trình dạy học trên lớp.

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục THPT chuyên Sơn La (Trang 56 - 60)

- Về nguồn lực con ngời:

2.3.2 Quản lý chơng trình dạy học trên lớp.

* Nhận thứccủa GV về nội dung quản lý ch ơng trình Dạy-Học trên lớp.

Bảng 6.1. Tổng hợp kết quả nghiên cứu về nhận thức

(về quản lý chơng trình Dạy - Học )

tt nội dung mức cần thiết(%) Điểm

rấtcần (a) cần (b) không cần (c) N6.i (d) 1 Thực hiện PPCT do Bộ GD quy định

với các môn không chuyên. 67.3 32.7 0 2.67

2 Xây dựng PPCT môn chuyên. 58.2 41.8 0 2.58

3 Xây dựng chơng trình và PPCT bồi d-

ỡng hs giỏi . 87.3 12.7 0 2.87

4 Xây dựng chơng trình dạy thêm 27.3 69.1 3.6 2.09

5 Xây dựng chơng trình đổi mới PP dạy 78.2 21.8 0 2.78

6 (ĐGKQ) công tác lập kế hoạch về nội

dung quản lý này. 67.3 32.7 0 2.67

7 (ĐGKQ) công tác tổ chức thực hiện

nội dung quản lý này. 61.8 38.2 0 2.62

8 (ĐGKQ) công tác chỉ đạo nội dung

quản lý này. 63.6 36.4 0 2.64

9 (ĐGKQ) công tác kiểm tra đánh giá 56.4 43.6 0 2.56

(Điểm bình quân ở cột (d) đợc áp dụng theo công thức tính:

100 ) ) 3 ( 2 3 6 − ì + ì + ì = a b c N i )

+ Đa số giáo viên có nhận thức tơng đối tốt về tầm quan trọng trong việc lựa chọn phân phối chơng trình. Thực tế ở các nhà trờng chuyên, đợc phép lựa chọn phân phối chơng trình của môn chuyên, và phải xây dựng phân phối chơng trình giảng dạy để đảm bảo số tiết dạy của môn chuyên tăng từ 150% đến 200% so với đại trà và đợc lựa chọn một trong 3 cách sau:

- Dựa trên chơng trình phổ thông đại trà, bổ xung nâng cao một số nội dung theo hớng dẫn. ( Trờng Thpt Chuyên Sơn La đang theo cách này).

- Dựa trên chơng trình và sách giáo khoa chuyên thí điểm xây dựng chơng trình môn chuyên.

+ Với môn không chuyên (hàng 1 trong bảng 6.1), khi tìm hiểu, chúng tôi thấy, có nhiều GV cho rằng: Các môn cận của môn chuyên nếu chỉ theo phân phối chơng trình của Bộ quy định thì cha có tác dụng thúc đẩy môn chuyên và cha đáp ứng nhu cầu của đối tợng học sinh khá giỏi nh học sinh trờng chuyên. Qua điều tra chúng tôi thấy có nhiều GV nâng cao yêu cầu đối với học sinh về môn cận chuyên. Đây cũng là vấn đề đáng lu tâm của nhà quản lý nhằm vừa đáp ứng nhu cầu của học sinh và đảm bảo đủ tải đối với học sinh.

+ Việc nghiên cứu xây dựng phân phối chơng trình môn chuyên cũng cho thấy sự cha đồng đều trong nhận thức của GV về phân phối chơng trình dạy học. Tuy nhiên kết quả điều tra cho thấy GV đã có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc xây dựng chơng trình dạy trên lớp (hàng 1,2,3 bảng 6.1).

+ Đối với việc nghiên cứu, xây dựng chơng trình dạy thêm cho học sinh thì đa số GV cho rằng cần thiết phải xây dựng thành chơng trình nhng tỷ lệ cho rằng rất cần thiết là ít và đặc biệt có 3,6 % cho rằng không cần thiết. Kết quả đó cho thấy: với trờng Chuyên Sơn La việc học thêm ở mức ôn luyện, ôn tập vẫn có vị trí quan trọng để đảm bảo mục tiêu giáo dục của nhà trờng.

+ Với việc nhận thức về sự cần thiết phải đổi mới phơng pháp dạy (hàng 5

bảng 6.1) cho thấy đây là khâu nhận thức tơng đối tốt. GV có nhận thức sâu sắc nhất về vấn đề này.

+ Nhận thức về sự cần thiết của các chức năng quản lý đối với nội dung quản lý chơng trình dạy học của giáo viên nh bảng 6.1 đã cho thấy, GV có nhận thức tơng đối tốt về các chức năng quản lý vấn đề này. ( hàng 6,7,8,9 bảng 6.1).

* Thực hiện nội dung quản lý ch ơng trình Dạy-Học trên lớp.

Bảng 6.2. Tổng hợp kết quả nghiên cứu về thực hiện

(về quản lý chơng trình Dạy - Học trên lớp)

tt nội dung Mức Thực Hiện(%) Điểm

Tốt (a) Khá (b) TB (c) i T6 (d)

1 Thực hiện PPCT do Bộ GD quy định

với các môn không chuyên. 61.8 20 0 2.25

2 Xây dựng PPCT môn chuyên. 47.3 52.7 0 2.47

3 Xây dựng chơng trình và PPCT bồi d-

ỡng hs giỏi . 43.6 52.7 3.6 2.4

4 Xây dựng chơng trình dạy thêm 34.5 34.5 30.9 2.03

5 Xây dựng chơng trình đổi mới PP dạy 29.1 49.1 21.8 2.07

6 (ĐGKQ) công tác lập kế hoạch về

quản lý dạy học trên lớp. 50.9 49.1 0 2.51

7 (ĐGKQ) công tác tổ chức thực hiện

quản lý quản lý dạy học trên lớp. 47.3 52.7 0 2.47

8 (ĐGKQ) công tác chỉ đạo quản lý quản

lý dạy học trên lớp. 50.9 49.1 0 2.51

9 (ĐGKQ) công tác kiểm tra đánh giá

quản lý quản lý dạy học trên lớp. 45.5 54.5 0 2.46

Với bảng 6.2 chúng tôi sử dụng công thức tính sau để so sánh và nghiên cứu dễ dàng hơn. 100 1 2 3 6 ì + ì + ì =a b c

Ti (qua điều tra không thấy có phiếu đánh giá yếu, nên chúng tôi không đề cập đến bậc đánh giá này).

+ Việc thực hiện Phân phối chơng trình do Bộ Giáo dục quy định đợc giáo viên đánh giá ở mức khá tốt, song cha thật sự nghiêm ngặt. Nh đã trình bày ở trên tình trạng giáo viên vẫn đa chơng trình nâng cao của các môn cận chuyên vào chơng trình giảng dạy trên lớp đang còn đáng kể. Đòi hỏi cán bộ quản lý phải tìm giải pháp hợp lý.

+ Việc nghiên cứu, xây dựng chơng trình môn chuyên và chơng trình bồi d- ỡng học sinh giỏi đợc giáo viên đánh giá thực hiện tốt. Tuy nhiên hiện nay đang chuẩn bị thay sách đến bậc phổ thông trung học đồng thời thực hiện chơng trình phân ban, nên phải coi trọng các kinh nghiệm quản lý nội dung này.

+ ở nội dung xây dựng phân phối chơng trình dạy thêm cho học sinh đợc giáo viên đánh giá ở mức độ trung bình khá ( đạt 2.03 điểm hàng 4 d bảng 6.2). Khi

nghiên cứu bằng các phơng pháp khác, chúng tôi cũng nhận thấy đây là vấn đề cần phải đa vào nội dung quản lý quan trọng của hiệu trởng. Trên thực tế, nhà trờng Chuyên Sơn La thực hiện quản lý việc dạy thêm, học thêm là cha chặt chẽ. Đa số các lớp học thêm, ôn thi đều do giáo viên tự mở ở nhà với sự thoả thuận giữa giáo viên và phụ huynh học sinh, nên nhà trờng không thể quản lý chặt chẽ đợc. Từ đó việc xây dựng chơng trình chắc chắn là không quản lý đợc sát sao.

+ Điều đặc biệt đáng lu ý ở đây là việc tổ chức thực hiện đổi mới phơng pháp giảng dạy. So sánh hàng 5 bảng 6.1 với hàng 5 ở bảng 6.2, chúng ta thấy rõ việc tổ chức xây dựng chơng trình đổi mới phơng pháp giảng dạy của nhà trờng cha đáp ứng đợc mong mỏi của giáo viên. Nội dung này đợc giáo viên đánh giá thực hiện yếu nhất. Đây là vấn đề cần thiết tìm giải pháp đổi mới quản lý nhà trờng nhằm đẩy nhanh tốc độ đổi mới phơng pháp giảng dạy theo một chơng trình có thể coi nh chiến lợc của nhà trờng.

+ Đánh giá về mức thực hiện 4 chức năng quản lý chơng trình dạy học của nhà trờng, giáo viên đều đánh giá ở mức khá thể hiện ở mức điểm T6i ≈2.5điểm.

Tuy nhiên trớc việc thay sách giáo khoa đang đến gần, chúng tôi nhận thấy việc nghiên cứu đổi mới quản lý chơng trình dạy học trên lớp là vấn đề quan trọng của quản lý nhà trờng THPT Chuyên Sơn La. Vấn đề đang đợc giáo viên nhà trờng quan tâm, trao đổi là: nên xây dựng chơng trình môn chuyên dựa trên chơng trình nào; có nên đa hoạt động dạy thêm, ôn luyện nhằm phục vụ thi tuyển sinh vào nhà trờng hay không; với học sinh Sơn La thì khối lợng chơng trình luyện thi học sinh giỏi là bao nhiêu... Đó là những vấn đề đòi hỏi chức năng quản lý của hiệu trởng phải đợc thực hiện một cách khoa học và tốt nhất.

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục THPT chuyên Sơn La (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w