- Về nguồn lực con ngời:
2.4. Thực trạng về quản lý hoạt động dạy và kiểm tra đánh giá GV 1 Quản lý hoạt động dạy.
2.4.1 Quản lý hoạt động dạy.
* Nhận thức của GV về quản lý hoạt động dạy trên lớp .
Bảng 7.1. Tổng hợp kết quả nghiên cứu về nhận thức
(%) rấtcần (a) cần thiết (b) TB (c) i N7
1 Thực hiện Quy chế chuyên môn do Bộ
GD & ĐT quy định . 81.8 18.2 0 2.82
2 Theo dõi đổi mới phơng pháp dạy. 85.5 14.5 0 2.86
3 Phân công giảng dạy theo yêu cầu GV . 23.6 54.5 21.9 2.02
4 Phân công giảng dạy theo yêu cầu HS . 20 21.8 58.2 1.62
5 Phân công giảng dạy theo lớp cả khoá. 49.1 27.3 23.6 2.26
6 Phân công giảng dạy theo năng lực CM 29.1 50.9 20 2.09
7
Sử dụng đồ dùng dạy học và các thiết bị
TN, phòng chuyên dụng . 58.2 41.8 0 2.58
8 Sử dụng thiết bị hiện đại vào dạy học . 65.5 34.5 0 2.66 Khi nghiên cứu về nhận thức của GV nhà trờng về những nội dung bộ phận của hoạt động quản lý việc dạy của GV trên lớp, chúng tôi thu đợc kết quả nh sau:
(xem bảng 7.1)
Ghi chú: Chúng ttôi sử dụng công thức tính điểm dới đây để dễ so sánh
100 1 1 2 3 7 ì + ì + ì = a b c N i
+ Qua kết quả thu đợc ở hàng 1; 2 bảng 7.1 cho thấy nhận thức của giáo viên về việc thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn và đổi mới phơng pháp giảng dạy là tốt.
+ ở hàng 3;4;5;6 cho kết quả về nhận thức và nhu cầu của giáo viên trong việc phân công giảng dạy. Qua số liệu ở bảng 7.1 cho thấy: đối với giáo viên của nhà trờng thì việc phân công giảng dạy theo yêu cầu của giáo viên không phải là vấn đề u tiên hàng đầu mà là vấn đề phân công nên chú trọng theo lớp từ đầu đến cuối cấp học. Bên cạnh đó, việc phân công theo năng lực và nhu cầu của học sinh đợc giáo viên đánh giá thấp ở mức độ cần thiết. Theo lý luận của khoa học quản lý thì ở đây nổi lên vấn đề cần phải tăng cờng thêm nhận thức của giáo viên về vấn đề này. Một học sinh đợc học nhiều giáo viên trong khoá học sẽ tiếp thu đợc nhiều phơng pháp học tập nghiên cứu đa dạng hơn.
+ Việc sử dụng đồ dùng và thiết bị dạy học vào giảng dạy đợc giáo viên đánh giá ở mức cần thiết rất cao, đặc biệt là sử dụng phơng tiện, thiết bị hiện đại và phòng
chuyên dụng vào giảng dạy ( hàng 7, 8 bảng 7.1). Đây là một nhận thức đúng đắn, chỉ cần tăng cờng tầm sâu và tìm giải pháp xây dựng, trang bị đáp ứng dần nhu cầu.
* Thực hiện quản lý hoạt động dạy của GV.
Bảng 7.2. Tổng hợp kết quả nghiên cứu về thực hiện
(nội dung quản lý hoạt động dạy của giáo viên trên lớp )
tt nội dung Mức độ thực hiện (%) Điểm
tốt khá tb yếu
1 Thực hiện Quy chế chuyên môn do
Bộ GD & ĐT quy định . 61.8 38.2 0 0 2.62
2 Theo dõi việc đổi mới PP dạy. 49.1 50.9 0 0 2.49
3 Phân công giảng dạy theo yêu cầu của
GV. 47.3 52.7 0 0 2.47
4 Phân công giảng dạy theo yêu cầu của
HS. 21.8 50.9 21.8 5.5 1.73
5 Phân công giảng dạy theo lớp từ đầu
đến cuối cấp. 49.1 29.1 21.8 0 2.27
6 Phâncông giảngdạy theo năng lực CM 25.5 49.1 25.5 0 2
7 Sử dụng đồ dùng dạy học và các thiết
bị TN, phòng chuyên dụng. 43.6 52.7 3.6 0 2.4
8 Sử dụng trang thiết bị hiện đại vào dạy 18.2 29.1 30.9 21.8 0.78
Nhận xét:
• Kết quả thu đợc ở bảng 7.2 hàng 1 cho thấy, việc thực hiện quy chế chuyên môn đợc thực hiện tơng đối tốt. Việc theo dõi đổi mới phơng pháp giảng dạy cũng đợc thực hiện ở mức độ khá tốt (hàng 2 bảng 7.2).
• Khâu phân công giảng dạy cho giáo viên, đợc giáo viên đánh giá qua bảng 7.2 (các hàng 3;4;5;6) cho thấy một số điểm đáng lu ý sau:
-Phân công giảng dạy đáp ứng khá tốt nhu cầu của giáo viên.
- Phân công giảng dạy theo năng lực của giáo viên chỉ ở mức trung bình.
- Phân công giảng dạy theo khoá học đợc giáo viên đánh giá thực hiện ở mức trung bình khá.
Qua 3 số liệu trên cho thấy cần thiết phải nghiên cứu khâu quản lý nội dung này.
-Việc sử dụng đồ dùng dạy học và trang thiết bị hiện đại vào giảng dạy đợc giáo viên đánh giá mức thực hiện ở hàng 7; 8 bảng 7.2 cho thấy: sử dụng đồ dùng dạy học tơng đối khá tốt. Song việc sử dụng các trang thiết bị hiện đại vào dạy học là vấn đề cần thiết phải quan tâm của hiệu trởng. Qua điều tra chúng tôi nhận thấy: khâu trang bị còn chậm, một số ít trang thiết bị đã đợc trang bị từ trớc thì chất lợng kém, một phần nữa do nguyên tắc quản lý sử dụng còn cứng nhắc nên hiệu quả sử dụng không cao. Điều này đặt ra một vấn đề: cần tìm giải pháp hợp lý để huy động các nguồn lực vào việc hiện đại hoá phơng tiện dạy học và nâng cao hiệu suất sử dụng.