- Về nguồn lực con ngời:
5 Phâncông cho GV có kinh nghiệm chuyên trách 40.0 6Phân công theo nội dung kiến thức.4.
3.2. Một số nguyên tắc xây dựng giải pháp
* Đổi mới, cải tiến quản lý là một chiến lợc có ý nghĩa đột phá của sự phát triển sâu và bền vững; là một trong những khâu tiên phong của đổi mới giáo dục. Tăng cờng quản lý là then chốt của “đẩy nhanh tốc độ phát triển”.(Đã phân tích ở chơng I).
* Dựa trên cơ sở các giải pháp phát triển giáo dục phổ thông của Bộ Giáo dục & Đào tạo trong báo cáo trình Chính phủ (tháng 9 năm 2004); trong đó giải pháp
đầu tiên là “Đổi mới, nâng cao chất lợng công tác quản lý giáo dục”.
* Dựa trên cơ sở mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể đến năm 2010, theo quyết định số 04/2002/QĐ-BGD&ĐT của Bộ Giáo dục - Đào tạo về việc ban hành quy định tạm thời về mục tiêu và kế hoạch giáo dục của trờng phổ thông.
* Dựa vào phơng hớng và mục tiêu phát triển giáo dục Sơn La đến năm 2010 theo Nghị Quyết Đại hội Tỉnh Đảng bộ Sơn La khoá XI; mục tiêu phát triển giáo dục của ngành GD&ĐT Sơn La.
* Dựa trên những mâu thuẫn cần giải quyết về thực trạng nhà trờng với mục tiêu đặt ra.
* Dựa trên thực tiễn khách quan về nhu cầu giáo dục của nhân dân các dân tộc Sơn La.
* Dựa trên kế hoạch phát triển trờng THPT Chuyên Sơn La giai đoạn 2005- 2010.
Dựa trên những cơ sở trên, qua nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy những mâu thuẫn xuất hiện giữa mục tiêu của nhà trờng với những điều kiện đang có của nhà tr- ờng xung quanh những vấn đề về chất lợng dạy – học nh sau:
*/ Về bối cảnh của nhà trờng:
Sơn La là một tỉnh miền núi nghèo về kinh tế, dân số tuy thấp nhng đa dạng về dân tộc, trình độ dân trí thấp, chính sách phát triển giáo dục phổ thông hiện có hỗ trợ cho giáo dục phát triển cha đáp ứng yêu cầu.
+ Về nguồn học sinh có năng khiếu nghèo về số lợng, hạn chế về chất lợng so với yêu cầu của một trờng THPT chuyên.
+ Chơng trình dạy – học phù hợp với trình độ học sinh khi mới vào trờng nhng mâu thuẫn với yêu cầu về chơng trình chuyên.
+ Về chất lợng đội ngũ giáo viên: Tuy đa số giáo viên có ý thức, phẩm chất đạo đức tốt, song về kiến thức và kỹ năng s phạm cha đáp ứng yêu cầu dạy chuyên (tỷ lệ giáo viên đạt trên chuẩn thấp, tay nghề, khả năng khai thác các nguồn tài liệu....).
+ Về đầu t cơ sở vật chất chỉ đáp ứng cho việc tổ chức dạy học – học của một trờng THPT bình thờng cha đáp ứng yêu cầu của một trờng THPT chuyên (thiếu phòng thực hành, các phòng chuyên dụng ứng dụng phơng tiện kỹ thuật hiện đại...).
+ Bộ máy quản lý nhà trờng có trình độ về quản lý cha đáp ứng yêu cầu. */ Quá trình:
+ Hoạt động quản lý còn bất cập, tính khoa học không cao nhất là khâu kế hocạh và tổ chức thực hiện.
+ Tổ chức các quá trình giáo dục cha đa dạng, cha lôi cuốn đợc học sinh vào hoạt động trực tiếp.
+ Phơng pháp dạy và học chậm đổi mới cha phát huy đợc năng khiếu và các phẩm chất t duy của học sinh.
+ Phơng pháp kiểm tra đánh giá cha khoa học khách quan.
+ Nề nếp học tập của học sinh cha đáp ứng mục tiêu chất lợng trờng chuyên (cha phát huy đợc các năng lực có sẵn trong học sinh).
Từ những thành tố nh trên đã dẫn tới kết quả đầu ra cha đáp ứng đợc những mục tiêu của nhà trờng đã đặt ra.
Những mâu thuẫn cơ bản giữa thực trạng và mục tiêu đang đòi hỏi hiệu trởng nhà trờng phải có những giải pháp quản lý khoa học để giải quyết. Nghĩa là hiệu tr- ởng phải thực hiện thật tốt các chức năng quản lý trong các nội dung quản lý đã đề cập ở chơng 2 thì sẽ tối u hoá đợc con đờng đến những mục tiêu đề ra bằng những nguồn lực đang có làm giảm mức gay gắt của những mâu thuẫn trên.