Những định hớng quan trọng về phát triển, bồi dỡng nhân tài của Đảng và Nhà n ớc.

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục THPT chuyên Sơn La (Trang 37 - 39)

Đại hội I X đã xác định:

“ Mục tiêu của Chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội 10 năm 2001 – 2010 là: Đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại. Nguồn lực con ngời, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng an ninh đợc tăng cờng; .

Nguồn lực con ngời, năng lực khoa học và công nghệ không gì khác đó là tri thức khoa học kĩ thuật và công nghệ. Để đảm bảo mục tiêu này chỉ có con đờng ngắn nhất là giáo dục, để đi tắt và có thể đón đầu đợc thì phải có nguồn nhân tài.

Nói tóm lại, Đảng đã xác định phải chú trọng bồi dỡng và phát triển nhân tài. Thực hiện đờng lối lãnh đạo đó, Chính phủ Việt nam đã luôn chú trọng đầu t phát triển giáo dục với nhiều dự án lớn và quan trọng nhằm đổi mới giáo dục đáp ứng nhu cầu thời đại. Trong “Báo cáo về tình hình giáo dục Số 1534/CP-KG– ” của Chính phủ trình Quốc hội ngày 14 tháng 10 năm 2004 đã nhấn mạnh:

- Về quan điểm chỉ đạo: Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Giáo dục là sự nghiệp của toàn Đảng, của Nhà nớc và của toàn dân

- Các nhiệm vụ trọng tâm là: Nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục; phát triển quy mô giáo dục cả đại trà và mũi nhọn…”.

Quốc hội khoá X đã thông qua Luật giáo dục, Nghị quyết 40/2000/QH về đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông và nhiều Nghị quyết quan trọng khác nhằm thúc đẩy tốc độ phát triển giáo dục.

Chính phủ cũng nhấn mạnh các giải pháp, nhiệm vụ trọng tâm để thực hiện Chiến lợc phát triển giáo dục trong 15 – 20 năm tới. Trong đó Chính phủ xác định giải pháp hàng đầu là đổi mới t duy giáo dục và nhấn mạnh giải pháp: Giáo dục Việt Nam phải tăng cờng hợp tác nhằm nâng cao khả năng hợp tác và cạnh tranh của đất nớc, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Và giáo dục Việt Nam phải thờng xuyên cập nhật các thành tựu mới, phải chuyển dần từ việc học để tiếp nhận tri thức sang học để biết cách tìm kiếm và tích lũy tri thức; vì khoa học và công nghệ đang có những bớc phát triển nhảy vọt Tr… ờng chuyên, nơi thực hiện giáo dục mũi nhọn là lực lợng quan trọng trong việc thực hiện các nhiệm vụ và giải pháp trên.

chơng II

Thực trạng công tác quản lý của hiệu trởng trờng thpt chuyên sơn la

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục THPT chuyên Sơn La (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w