- Về nguồn lực con ngời:
2.4.3 Đánh giá các chức năng quản lý về nội dung quản lý hoạt động dạy và kiểm tra đánh giá giáo viên.
và kiểm tra đánh giá giáo viên.
Bảng 2.4.3. Đánh giá các chức năng quản lý
tt nội dung Mức độ thực hiện (%) Điểm
tốt khá tb yếu
1 (ĐGKQ) công tác lập kế hoạch về nội
dung quản lý này. 58.2 29.1 12.7 0 2.46
2 (ĐGKQ) công tác tổ chức thực hiện
nội dung quản lý này.
58.1
8 30.91 10.91 0 2.04
3 (ĐGKQ) công tác chỉ đạo nội dung
quản lý này.
70.9
1 29.09 0 0 2.71
4 (ĐGKQ) công tác kiểm tra, đánh giá
nội dung quản lý này.
61.8
2 32.73 5.45 0 2.35
+ Đánh giá việc thực hiện 4 chức năng quản lý nội dung này cho thấy: Việc chỉ đạo đợc đánh giá với điểm số cao nhất, việc tổ chức thực hiện có điểm số thấp nhất ( chỉ đạt trung bình khá, xem các hàng 13;14;15;16 bảng 7.2)– .
Quản lý hoạt động dạy của giáo viên là yếu tố cực kỳ quan trọng trong việc nâng cao chất lợng giáo dục. Qua số liệu bảng 7.2 cho thấy phải coi trọng khâu tìm giải pháp đổi mới hoạt động tổ chức dạy của giáo viên. Bên cạnh đó việc lập kế hoạch và kiểm tra đánh giá cũng cần đợc tăng cờng.
+ Việc xây dựng các loại chơng trình dạy học trên lớp là cực kỳ cần thiết. Để có chơng trình hợp lý cần phải có kế hoạch và tổ chức nghiên cứu xây dựng một cách khoa học, hợp lý có tính đến việc thay sách. Qua nghiên cứu, chúng tôi thấy nhà trờng xây dựng chơng trình chuyên trên nền chơng trình đại trà là bất cập, tính hợp lý thấp, sự hỗ trợ của các môn cận chuyên cho môn chuyên không nhiều.
+ Khâu đánh giá giáo viên cũng cần có giải pháp hợp lý để thúc đẩy mức tiến bộ về tay nghề của giáo viên tạo điều kiện tốt cho công tác xây dựng đội ngũ giáo viên dạy chuyên.