Thế kỷ XX ghi đậm trong lịch sử loài ngời những dấu ấn cực kỳ sâu sắc. Đó là thế kỷ khoa học công nghệ tiến nhanh cha từng thấy, giá trị sản xuất vật chất tăng hàng chục lần so với thế kỷ trớc; kinh tế phát triển mạnh mẽ xen lẫn những cuộc khủng hoảng lớn của chủ nghĩa t bản thế giới và sự phân hoá gay gắt về giàu nghèo giữa các nớc, các khu vực.
(Văn kiện Đại hội IX của Đảng NXB Chính trị quốc gia 2001, tr.61).– Đảng ta cũng xác định:
Thế kỷ XXI sẽ tiếp tục có nhiều biến đổi. Khoa học và công nghệ sẽ có b
“ ớc
tiến nhảy vọt. Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lợng sản xuất. Toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nớc tham gia... .”
(Văn kiện Đại hội IX của Đảng NXB Chính trị quốc gia 2001, tr.61)– .
Những nhận định trên đây đã cho chúng ta thấy: trên thế giới đang tồn tại sự phân hoá giàu nghèo sâu sắc đồng nghĩa với việc khoa học kỹ thuật cũng có sự phân
hoá về trình độ với khoảng cách rất rộng. Một số nớc t bản thì phát triển ở trình độ cao và đang lâm vào khủng hoảng, đa số các nớc khác thì nghèo nàn và lạc hậu. Để tồn tại và phát triển thì quy luật tất yếu là phải liên kết trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi. Sự hình thành các công ty xuyên quốc gia, sự hình thành các khối liên kết khu vực, xuyên khu vực... đang chứng tỏ: hội nhập là một quy luật khách quan của sự hng thịnh và phát triển. Trong thời đại ngày nay, các quốc gia chỉ có thể phát triển bền vững khi hội nhập quốc tế kể cả những nớc phát triển và những nớc nghèo, lạc hậu. Cùng với sự phát triển của xã hội loài ngời, cũng nảy sinh những vấn đề toàn cầu mà không thể chỉ một quốc gia tự giải quyết đợc. Sự phát triển nhảy vọt cuả kinh tế thế giới trong thế kỷ XX và hiện nay đang làm nảy sinh nhiều vấn đề toàn cầu, đang làm cho lợi ích, sự tồn tại của dân tộc này gắn với dân tộc khác. Chính vì vậy, “ Toàn cầu, hội nhập ” là xu thế tất yếu của mọi quốc gia.
Việt Nam bớc vào thế kỷ XXI khi vừa thoát khỏi những cuộc chiến tranh khốc liệt vào bậc nhất trong lịch sử chiến tranh. Với xuất phát điểm rất thấp – một nớc nông nghiệp lạc hậu và nghèo tài nguyên, trong khi nhiều nớc đã thực hiện tự động hoá ở trình độ cao; hơn bao giờ hết: Việt Nam phải dựa vào nguồn lực con ng- ời đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá; tích cực hội nhập, “đi tắt, đón đầu”, đẩy nhanh tốc độ phát triển để tránh tụt hậu. Điều đó đồng nghĩa với việc phải chú trọng xây dựng và bồi dỡng đội ngũ nhân tài kiến thiết và phát triển đất nớc.
1.5.2 Những định h ớng quan trọng về phát triển, bồi d ỡng nhân tài của Đảng và Nhà n ớc.