Vấn đề quản lý của hiệu trởng trong trờng THPT chuyên.

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục THPT chuyên Sơn La (Trang 28 - 30)

Quản lý nhà trờng phổ thông thực chất là có tác động định hớng, có kế hoạch của chủ thể quản lý lên tất cả các nguồn lực nhằm đẩy mạnh hoạt động của nhà tr- ờng theo nguyên lý giáo dục và tiến tới mục tiêu giáo dục.

Trong quản lý nhà trờng thì quản lý của hiệu trởng đóng vai trò then chốt. Vì hiệu trởng là ngời chịu trách nhiệm cao nhất và toàn diện về toàn bộ các hoạt động, toàn bộ đời sống nhà trờng theo luật định.

Trách nhiệm của hiệu trởng trong việc quản lý nhà trờng đợc quy định tại điều 29 - Điều lệ trờng phổ thông:

Hiệu trởng là thủ trởng trờng học, đại diện cho nhà trờng về mặt pháp lý, có trách nhiệm và thẩm quyền cao nhất về hành chính và chuyên môn trong trờng, chịu trách nhiệm trớc Bộ Giáo dục; tổ chức và quản lý toàn bộ hoạt động của nhà trờng .

Nhiệm vụ quản lý của hiệu trởng các nhà trờng đợc quy định cụ thể tại điều 30 - Điều lệ trờng phổ thông:

- Chỉ đạo thực hiện các hoạt động giáo dục của nhà trờng, chấp hành đầy đủ chỉ thị Nghị quyết và hớng dẫn chuyên môn của cấp trên.

- Xây dựng kế hoạch công tác và chỉ đạo thực hiện kế hoạch công tác của các tổ chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên bộ môn, nhân viên nhà trờng; ấn định lịch công tác hàng tháng, hàng tuần, phối hợp điều hoà các hoạt động giáo dục trong nhà trờng.

- Chấp hành nghiêm túc những quy định về quyền làm chủ tập thể của giáo viên, cán bộ, nhân viên và học sinh, phát huy tính tích cực của họ trong mọi hoạt động giáo dục.

- Quản lý công tác của giáo viên, cán bộ nhân viên theo kế hoạch đã đăng ký, có chế độ thờng xuyên kiểm tra giáo viên trong giảng dạy chuyên môn, lao động sản xuất, hoạt động xã hội và các hoạt động khác, dự sinh hoạt Đoàn thanh niên theo yêu cầu của tổ chức đó để đánh giá kết quả đào tạo, phát hiện những sai sót để kịp thời điều chỉnh, uốn nắn, đánh giá và ghi nhận, xét định kỳ giáo viên, cán bộ, nhân viên theo thể lệ quy định.

- Xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ, nhân viên thành một tập thể đoàn kết, tổ chức nâng cao trình độ mọi mặt cho giáo viên, cán bộ, nhân viên.

- Chỉ đạo công tác quản trị hành chính của nhà trờng.

- Chỉ đạo phong trào thi đua “Hai tốt” trong giáo viên, cán bộ, nhân viên và học sinh.

- Tổ chức các hội nghị Cán bộ – Công chức, hội nghị liên tịch thờng kỳ và bất kỳ để thực hiện chế độ quần chúng tham gia trờng học.

- Thi hành chế độ báo cáo thờng kỳ và bất thờng với tổ chức cơ sở Đảng và cấp trên về tình hình mọi mặt của trờng.

- Thay mặt nhà trờng giao thiệp với chính quyền địa phơng, với các cơ quan đoàn thể, đơn vị và cơ sở sản xuất chung quanh trờng, với cha mẹ học sinh, tổ chức, động viên các lực lợng xã hội tham gia tích cực vào sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ.

Đối với trờng THPT chuyên do tính chất khác biệt với trờng THPT bình thờng, do có những đặc thù riêng nên trách nhiệm của hiệu trởng trờng chuyên cũng đợc Điều lệ trờng phổ thông nhấn mạnh ở điều 30:

- Đối với trờng THPT chuyên phải tính đến khả năng phát triển nhà trờng. Tổ chức quản lý các hoạt động tập dợt nghiên cứu khoa học cũng nh bồi dỡng và phát triển năng khiếu của học sinh về môn chuyên.

Điều đó cho thấy: hiệu trởng trờng chuyên có trách nhiệm nặng nề hơn, phức tạp hơn, đòi hỏi tính khoa học, tính nghệ thuật khắt khe hơn trong quản lý của hiệu trởng.

Kết luận.

+ Quản lý trờng THPT chuyên về bản chất là thực hiện tốt bốn chức năng quản lý trong từng nội dung quản lý một nhà trờng nh Điều lệ Phổ thông đã quy định nhng ở cấp độ cao hơn và có những nội dung mà trờng THPT bình thờng không có nh xây dựng chơng trình dạy - học, xây dựng và tổ chức ôn luyện thi học sinh giỏi, tổ chức nghiên cứu và hớng dẫn học sinh tập dợt nghiên cứu khoa học....

+ Chất lợng giáo dục của một trờng chuyên không chỉ đợc đo bằng các tiêu chuẩn của một trờng THPT bình thờng nh: tỷ lệ xếp loại hạnh kiểm; tỷ lệ xếp loại học lực; tỷ lệ đỗ tốt nghiệp; tỷ lệ giáo viên tiến bộ về tay nghề...; mà còn đợc đo bằng một số tiêu chuẩn khác nh: không có hạnh kiểm yếu, tỷ lệ học sinh xếp loại học lực giỏi, tỷ lệ thi đỗ vào các trờng đại học, số lợng và chất lợng các công trình nghiên cứu khoa học, số lợng và chất lợng giải trong các kỳ thi chọn học sinh giỏi các cấp và một số kỳ thi khác nh “ trí tuệ trẻ ”, “ tài năng sáng tạo trẻ ”....

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục THPT chuyên Sơn La (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w