Đổi mới nhận thức và phương phỏp tiếp cận về giỏo dục

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Kết hợp giáo dục pháp luật và giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông trung học ở tỉnh Tiền Giang pot (Trang 76 - 79)

- Về phớa Đoàn thanh niờn:

2.3.1.1. Đổi mới nhận thức và phương phỏp tiếp cận về giỏo dục

- Thứ nhất: Đổi mới nhận thức về giỏo dục

Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó chỉ rừ: “Vỡ lợi ớch mười năm thỡ phải trồng cõy, vỡ lợi ớch trăm năm thỡ phải trồng người”, “Muốn xõy dựng chủ nghĩa xó hội phải cú người xó hội chủ nghĩa” [34, tr.222, 375]. Trong “Di chỳc”, Người cũng đó căn dặn: “Bồi dưỡng thế hệ cỏch mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết” [37, tr.498].

Nghị quyết Hội nghị lần thứ II năm 1996 và Hội nghị lần thứ V năm 1998 khúa VIII đều nhấn mạnh những phẩm chất cơ bản của con người Việt Nam trong thời kỳ đổi mới. Đú là những con người phỏt triển toàn diện cả về đức, trớ, thể, mỹ, cú kỹ năng lao động, cú ý chớ và bản lĩnh trong xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc, trong đú phải quan tõm nhiều hơn nữa đến giỏo dục lý tưởng chớnh trị, đạo đức, phẩm chất và nõng cao trỏnh

nhiệm cụng dõn cho thế hệ trẻ, tạo điều kiện để họ thực hiện tốt quyền lợi, nghĩa vụ và trỏch nhiệm cụng dõn với xó hội.

Luật giỏo dục năm 2005 ghi rừ: “Mục tiờu giỏo dục là đào tạo con người Việt Nam phỏt triển toàn diện, cú đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dõn tộc và chủ nghĩa xó hội; hỡnh thành và bồi dưỡng nhõn cỏch, phẩm chất và năng lực của cụng dõn, đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc” [47, Điều 2].

Như vậy, từ tư tưởng Hồ Chớ Minh đến quan điểm của Đảng ta núi chung và của ngành giỏo dục núi riờng đều thống nhất ở mục tiờu giỏo dục toàn diện. Tuy nhiờn, trờn

thực tế, việc “dạy chữ” vẫn được xem nặng hơn là “dạy người”. Người dạy chỉ nhằm

truyền đạt sao cho thật nhiều kiến thức, cũn người học thỡ học đối phú hay chỉ lo cho mỡnh cú thật nhiều kiến thức nhưng khụng gắn học chữ với rốn luyện tõm hồn, nhõn cỏch. Vỡ vậy mới cú chuyện gian lận trong học tập, thi cử và bất chấp thủ đoạn để cú được tấm bằng. Những điều trờn do nhiều nguyờn nhõn gõy ra, trong đú một phần là do lối giỏo dục một chiều, nhồi nhột, coi nhẹ những vấn đề cú ý nghĩa cơ bản suốt cuộc đời mỗi người như hỡnh thành nhõn cỏch, rốn luyện năng lực tư duy, khả năng cảm thụ, kỹ năng lao động, giao tiếp, tớnh trung thực, năng lực sỏng tạo, trớ tưởng tượng…là những đức tớnh thời nào cũng cần nhưng thời nay càng cần hơn bao giờ hết.

Cỏi gốc của phần lớn sai lầm đú là do quan niệm, tư duy xơ cứng về giỏo dục. Thời nào, chế độ nào thỡ một nền giỏo dục chõn chớnh cũng cú sứ mệnh cao cả giống nhau là giỏo dục con người hướng tới chõn, thiện, mỹ. Trờn cỏi nền chung đú mỗi thời, mỗi xó hội đặt ra những nhiệm vụ, yờu cầu cụ thể khỏc nhau cho giỏo dục. Khụng thấy hai mặt đú mà chỉ thiờn về mặt này hay mặt kia, thậm chớ để hai mặt đú xung đột sẽ dẫn đến một nền giỏo dục thoỏt ly thực tế hay thực dụng hoặc cú cả hai tớnh chất đú. Vỡ vậy, một trong những vấn đề cấp thiết hiện nay là phải nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện, phải chỳ trọng đến cả hiệu quả kinh tế và xó hội của giỏo dục. Phỏt triển giỏo dục phải dựa trờn hệ thống quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước và cần vận dụng sỏng tạo, phự hợp thực tiễn giỏo dục mới, đú là:

- Giỏo dục và đào tạo cú sứ mạng đào tạo con người Việt Nam phỏt triển toàn diện, gúp phần xõy dựng nền văn húa tiờn tiến của đất nước trong bối cảnh toàn cầu húa, đồng thời tạo lập nền tảng và động lực cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước.

- Giỏo dục và đào tạo phải gúp phần tạo nờn một thế hệ người lao động cú tri thức, đạo đức, cú bản lĩnh, trung thực, cú tư duy phờ phỏn, năng động, sỏng tạo, cú kỹ năng sống, kỹ năng giải quyết vấn đề và kỹ năng nghề nghiệp để làm việc hiệu quả trong mụi trường toàn cầu húa vừa hợp tỏc vừa cạnh tranh. Điều này đũi hỏi phải cú những thay đổi cơ bản về giỏo dục từ nội dung chương trỡnh, phương phỏp dạy học, tiờu chớ đỏnh giỏ cho đến việc xõy dựng mụi trường giỏo dục lành mạnh và thuận lợi, giỳp người học chủ động, tớch cực, kiến tạo kiến thức, phỏt triển kỹ năng và vận dụng được những điều đó học vào

cuộc sống. Bờn cạnh đú, giỏo dục khụng chỉ nhằm tạo nờn những “cỗ mỏy lao động”

thụng qua giỏo dục, cỏc giỏ trị văn húa tốt đẹp phải được phỏt triển ở người học, giỳp họ hoàn thiện những tố chất cỏ nhõn, phỏt triển hài hũa cỏc mặt đức, trớ, thể, mỹ; nội dung, phương phỏp, mụi trường giỏo dục phải gúp phần duy trỡ, bảo tồn và phỏt triển nền văn húa Việt Nam.

- Thứ hai: Đổi mới phương phỏp tiếp cận về giỏo dục

Giỏo dục núi chung, GDPL kết hợp với GDĐĐ núi riờng muốn đạt hiệu quả đũi hỏi phải cú phương phỏp tiếp cận đa ngành, liờn ngành. Điều này cũng phự hợp với xu thế chung hiện nay khi vấn đề giỏo dục khụng chỉ thuộc phạm vi, đối tượng nghiờn cứu của riờng ngành giỏo dục mà đũi hỏi cỏc ngành, lĩnh vực cú liờn quan phải nghiờn cứu dưới những khớa cạnh khỏc nhau nhưng mục đớch cuối cựng là phải nhằm bổ sung, hỗ trợ cho giỏo dục. Trong thời gian sắp tới Nhà nước cần cú chớnh sỏch đầu tư thỏa đỏng cả về nhõn lực và vật lực cho cỏc hoạt động nghiờn cứu cỏc yếu tố, quỏ trỡnh ảnh hưởng đến giỏo dục chẳng hạn như cỏc yếu tố tõm lý đặc trưng theo lứa tuổi, những tỏc động xó hội ảnh hưởng đến giỏo dục, cỏc bệnh lý cú nguyờn nhõn từ giỏo dục (stress, trầm cảm, rối nhiễu cảm xỳc…). Sự kết hợp đa ngành, liờn ngành sẽ gúp phần mở rộng, làm sõu sắc hơn hệ thống tri thức về giỏo dục, bổ sung những hạn chế và phỏt huy thế mạnh của từng ngành.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Kết hợp giáo dục pháp luật và giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông trung học ở tỉnh Tiền Giang pot (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)