- Thứ ba: Xuất phỏt từ yờu cầu xõy dựng nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa
1.2.4. Phương phỏp kết hợp giỏo dục phỏp luật và giỏo dục đạo đức
- Trong khoa học sư phạm phương phỏp là con đường, cỏch thức tỏc động để chuyển tải nội dung đến đối tượng giỏo dục nhằm đạt được mục đớch đặt ra.
- Kết hợp GDPL và GDĐĐ cho học sinh là một hoạt động phức tạp vỡ vừa được thực hiện thụng qua cụng tỏc giảng dạy ở lớp, tổ chức hoạt động ngoại khúa, tập thể, vừa được thực hiện thụng qua cụng tỏc quản lý học sinh khụng chỉ ở nhà trường mà cũn ở gia đỡnh và xó hội (chủ yếu ngay tại địa bàn dõn cư) nờn đũi hỏi phải cú sự kết hợp giữa cỏc phương phỏp của khoa học giỏo dục với cỏc phương phỏp của khoa học chuyờn ngành khỏc như tõm lý học, xó hội học...
+ Phương phỏp diễn giảng lý thuyết, thuyết trỡnh: được thực hiện chủ yếu trong cỏc giờ học ở trờn lớp. Đõy là phương phỏp truyền thống khụng thể thiếu trong giỏo dục núi chung, giỏo dục phổ thụng núi riờng. Phương phỏp này giữ vai trũ quan trọng bởi nú giỳp cho người học nắm bắt được những kiến thức cơ bản và cú hệ thống.
+ Phương phỏp thực hành là phương phỏp vận dụng những kiến thức đó học để xử lý, giải quyết những tỡnh huống xảy ra hoặc cú thể xảy ra trong cuộc sống. Phương phỏp này được sử dụng linh hoạt cho cả cỏc giờ học trờn lớp lẫn hoạt động ngoại khúa, hoạt động tập thể.
Phương phỏp thực hành được thể hiện rất đa dạng, bao gồm: phương phỏp xử lý tỡnh huống; phương phỏp nờu vấn đề để trao đổi; phương phỏp đúng vai; thảo luận theo tổ, nhúm…
Tổ chức tốt quỏ trỡnh dạy học theo cỏc phương phỏp sư phạm nờu trờn sẽ giỳp cho học sinh vừa nắm bắt được tri thức mới, hỡnh thành và phỏt triển tư duy sỏng tạo, chia sẻ được kinh nghiệm của bản thõn đó được tớch lũy, vừa khắc phục được sự tiếp thu thụ động, xõy dựng được niềm tin, sự chủ động học tập, tư duy phờ phỏn, phỏt triển tớnh tớch cực nhận thức.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chớ Minh rất coi trọng phương phỏp giỏo dục thụng qua cỏc hoạt động thực tiễn. Trong bài núi tại đại hội sinh viờn Việt Nam lần thứ hai, Bỏc viết: “Chỉ biết lý luận mà khụng biết thực hành thỡ cũng là trớ thức cú một nửa. Vỡ vậy, cho nờn cỏc chỏu trong lỳc học lý luận cũng phải kết hợp với thực hành và tất cả cỏc ngành khỏc đều phải: lý luận kết hợp với thực hành, học tập kết hợp với lao động” [34, tr.173].
Học đi đụi với hành cho phộp hỡnh thành cả tri thức lẫn kỹ năng, hành trở thành hoạt động chớnh của học, quỏ trỡnh học xảy ra trong quỏ trỡnh hành. Sự kết hợp này là cỏch tốt nhất để chứng minh sự đỳng đắn của lý luận, lý luận được minh họa bằng thực tiễn; khắc phục sự tỏch rời giữa lý luận và thực tiễn, xa rời giữa nhà trường và đời sống xó hội. Đõy cũng là đũi hỏi, yờu cầu của giỏo dục phổ thụng núi chung, kết hợp GDPL và GDĐĐ núi riờng.
+ Phương phỏp nờu gương tốt: Giỏo dục bằng những tấm gương “người tốt, việc
tốt” sinh động, cụ thể là phương phỏp cú ý nghĩa lớn, thiết thực để giỏo dục con người
vươn tới cỏi tốt, cỏi đẹp, cỏi cao cả bằng những điển hỡnh sống của thực tiễn xó hội. Phương phỏp này phự hợp với tõm lý dõn tộc, truyền thống của người Việt Nam vốn coi trọng thực tế, xem xột nhõn cỏch con người khụng chỉ bằng lời núi mà chủ yếu qua hành động, việc làm cụ thể, bởi “trăm nghe khụng bằng một thấy” và “một tấm gương sống cũn cú giỏ trị hơn một trăm bài diễn văn tuyờn truyền” [31, tr.263].
Giỏo dục học sinh rất cần phương phỏp nờu gương. Sự gương mẫu của cha mẹ và những người xung quanh trong việc chấp hành phỏp luật và cỏc quy tắc khỏc của cộng đồng; lối sống trong sỏng, tận tụy trong cụng việc, kiến thức sõu rộng, sự cụng minh, cú tỡnh cú lý trong đối xử với học sinh của giỏo viờn sẽ cú tỏc dụng cảm húa, hỡnh thành nhõn cỏch tốt cho học sinh. Cụng tỏc thi đua khen thưởng kịp thời để khuyến khớch những học sinh cú thành tớch trong học tập, rốn luyện nhiều mặt cũng là một cỏch nờu gương. Nờu gương đỳng, hợp lý sẽ tỏc dụng hơn nhiều so với lý thuyết một chiều xơ cứng.
+ Phương phỏp trao đổi trực tiếp với học sinh, thăm dũ dư luận (trong học sinh, cộng đồng dõn cư…) là phương phỏp thường được ỏp dụng đối với những học
sinh cú hoàn cảnh khú khăn (về kinh tế, về cỏc vấn đề gia đỡnh như cha mẹ ly hụn, bất hũa…) cũng là một trong những phương phỏp cú ý nghĩa quan trọng giỳp chủ thể giỏo dục nắm được thụng tin cần thiết cũng như tõm tư nguyện vọng của học sinh, trờn cơ sở đú tỡm ra cỏch thức tỏc động phự hợp hoặc hỗ trợ kịp thời cho chủ thể khỏc trong hoạt động giỏo dục.
+ Phương phỏp cảm húa, thuyết phục: thường được ỏp dụng đối với những học sinh cỏ biệt nhằm tỏc động đến tõm tư, tỡnh cảm, tạo ra sự chuyển biến tớch cực trong nhận thức, thỏi độ và hành vi, ứng xử.
Về lý luận cũng như thực tiễn, khụng cú một phương phỏp nào là độc tụn (chỉ cú một phương phỏp duy nhất được tụn sựng). Nội dung giỏo dục sẽ quyết định việc lựa chọn phương phỏp phự hợp và dự cú sử dụng cựng một phương phỏp cũng ở cỏc mức độ khỏc nhau. Giỏo dục học sinh theo cỏc phương phỏp mới nhằm phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo của học sinh đũi hỏi chủ thể giỏo dục phải đầu tư nhiều hơn cho lao động sư phạm, cho quỏ trỡnh học hỏi để khụng ngừng nõng cao sự hiểu biết, trỡnh độ chuyờn mụn và nghiệp vụ. Kết hợp hài hũa cỏc phương phỏp giỏo dục khụng cú một cụng thức chung cụ thể, chi tiết và bất biến mà phải căn cứ vào khả năng tiếp nhận tỏc động giỏo dục của đối tượng và trong những điều kiện, hoàn cảnh, mụi trường nhất định.
1.3. YấU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC KẾT HỢP GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH PHỔ THễNG TRUNG HỌC Ở VIỆT