Tỡnh hỡnh vi phạm đạo đức, nội quy trường học, vi phạm phỏp luật

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Kết hợp giáo dục pháp luật và giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông trung học ở tỉnh Tiền Giang pot (Trang 48 - 50)

- Thứ ba: Xuất phỏt từ yờu cầu xõy dựng nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa

2.1.1.2.Tỡnh hỡnh vi phạm đạo đức, nội quy trường học, vi phạm phỏp luật

- Những năm gần đõy, tỡnh hỡnh học sinh PTTH trờn địa bàn tỉnh vi phạm đạo đức, nội quy, kỷ luật trường học đang cú xu hướng gia tăng và trở thành hiện tượng khỏ phổ biến ở cỏc trường, kể cả những trường cú số lượng học sinh khỏ, giỏi chiếm tỉ lệ cao.

Khảo sỏt tỡnh hỡnh vi phạm đạo đức, nội quy tại ba trường PTTH (1 trường cụng lập, 1 trường bỏn cụng và 1 trường tư thục ở thành phố Mỹ Tho) từ năm học 2003-2004 đến năm học 2007-2008 cho thấy: Vi phạm trong học sinh diễn ra dưới rất nhiều hỡnh thức, số lượng vụ việc và học sinh vi phạm của năm sau cú xu hướng tăng so với năm học trước, phổ biến nhất vẫn là những hành vi: vụ lễ với thầy cụ giỏo; trốn tiết; bỏ học nhiều ngày; chửi thề, núi tục; đỏnh bài; hỳt thuốc trong lớp học; gian dối trong thi cử, kiểm tra, điểm danh. Đỏng lưu ý là bạo lực học đường đang cú xu hướng gia tăng, chiếm tỉ lệ cao trong cỏc loại vi phạm (khoảng 35 đến 40%) với rất nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau: đựa giỡn, bờnh vực bạn, vỡ một lời núi khớch, một va chạm nhỏ đều cú thể dẫn đến đỏnh nhau, và khụng ớt trường hợp do giành giật “người yờu”, thậm chớ do “ghen” cũng dẫn đến thiếu kiềm chế và đỏnh nhau. Trong số cỏc vụ gõy rối đỏnh nhau ở trường học, đối tượng học sinh nữ chiếm từ 25 đến 35%. Nhiều vụ học sinh đỏnh nhau theo kiểu băng

nhúm, lụi kộo bạn bố và gia đỡnh tham gia để giải quyết mõu thuẫn; cú trường hợp cũn sử dụng hung khớ được nhà trường phỏt hiện và xử lý kịp thời…Cỏc vụ học sinh vi phạm đạo đức, nội quy trường học cú liờn quan rất nhiều đến học lực của cỏc em: học sinh cú hành vi vụ lễ với thầy cụ, trốn tiết, bỏ học, đỏnh nhau trờn 80% cú học lực từ trung bỡnh trở xuống; ở cỏc trường bỏn cụng và tư thục số vụ và số học sinh vi phạm kỷ luật nhiều hơn so với trường cụng lập; riờng trường hợp nghỉ học nghề nhiều lần phần lớn rơi vào cỏc em cú học lực khỏ, giỏi do quan niệm học giỏi thỡ khụng cần phải học nghề dự đõy là mụn chớnh khúa. Bờn cạnh đú, nhận thức, biểu hiện lệch lạc, quan hệ hệ yờu đương sớm trong học sinh cũng là thực trạng đỏng lo ngại, cú đến 42,78% học sinh (329/769 phiếu) cho biết mỡnh đó cú người yờu, trong số đú nữ chiếm 41,34% (136 em), nam chiếm 58,66% (193 em) [phụ lục 1,2, cõu 10].

- Bờn cạnh vi phạm kỷ luật, nội quy trường học, thực trạng học sinh vi phạm phỏp luật cũng đang là vấn đề bức xỳc trong những năm gần đõy.

+ Về vi phạm hành chớnh: hành vi vi phạm hành chớnh phổ biến nhất trong học sinh PTTH là xem, truyền bỏ văn húa phẩm đồi trụy với nhiều hỡnh thức như nhõn bản đĩa hỡnh và phim sex, truyền tay nhau xem cỏc loại truyện cú nội dung đồi trụy như “Cụ giỏo Thảo”, ghi lại những đoạn phim sex trờn mạng vào thẻ nhớ điện thoại rồi cho bạn xem (năm 2004 phỏt hiện 8 vụ với 88 học sinh vi phạm, năm 2005: 7 vụ, 47 học sinh, 2006: 2 vụ với 17 học sinh, 2007: 3 vụ với 21 học sinh); đỏnh nhau, gõy rối trật tự cụng cộng (năm 2004: 66 vụ với 134 học sinh vi phạm, 2005: 11 vụ, 23 học sinh, 2007: 13 vụ, 26 học sinh); trộm cắp (năm 2004: 7 vụ, 12 học sinh, 2005: 8 vụ, 11 học sinh, năm 2007: 19 vụ, 20 học sinh). Nhiều nhất vẫn là vi phạm luật giao thụng đường bộ (năm 2004 cú 47 học sinh vi phạm, 2005 cú 411 học sinh vi phạm, 2007:233 học sinh vi phạm) với những lỗi như: chưa cú bằng lỏi do chưa đủ tuổi, đỏnh vừng, lạng lỏch, chở ba, chạy quỏ tốc độ…

+ Về tệ nạn xó hội: đỏnh bạc (năm 2004: 4 vụ, 8 học sinh tham gia, năm 2007: 2 vụ, 13 học sinh tham gia), sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy: tuy chưa phải là phổ biến nhưng những năm gần đõy cũng bắt đầu xõm nhập học đường (năm 2004: 4 vụ, 15 học sinh, năm 2005: 4 vụ, 9 học sinh, năm 2007 nhờ thực hiện tốt cụng tỏc phũng chống tệ nạn ma

tỳy xõm nhập học đường nờn số vụ và số học sinh vi phạm giảm xuống cũn 1 vụ, 1 học sinh).

+ Về vi phạm phỏp luật hỡnh sự:

Bảng 2.4: Vi phạm phỏp luật hỡnh sự trong học sinh PTTH

Năm Tổng số người chưa thành niờn phạm tội

trong độ tuổi từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi

Đang học Cấp 3 Tỉ lệ 2003 90 19 21,11% 2004 87 9 10,34% 2005 102 11 10,78% 2006 148 18 12,16% 2007 144 22 15,27% Nguồn: [39, tr.70]

Tỉ lệ học sinh PTTH phạm tội trong tổng số người chưa thành niờn phạm tội trong độ tuổi từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi từ năm 2003 đến 2007 dao động từ trờn 10% đến trờn 21%, chiếm tỉ lệ cao vào năm 2003 (21,11%) rồi giảm vào 2 năm 2004, 2005 và cú xu hướng tăng nhanh vào năm 2006 và 2007. Đặc biệt, nếu so với cỏc năm trước tội ớt nghiờm trọng và nghiờm trọng chiếm tỉ lệ cao thỡ sang năm 2006, 2007, tỉ lệ tội ớt nghiờm trọng và nghiờm trọng giảm nhưng tội rất nghiờm trọng tăng và xuất hiện tội đặc biệt nghiờm trọng vào năm 2007. Từ năm 2003 đến 2007, trong số cỏc tội do người cú trỡnh độ cấp 3 thực hiện thỡ cố ý gõy thương tớch là loại tội năm nào cũng xảy ra và chiếm tỉ lệ cao trong cỏc loại tội phạm. Điều này cho thấy tỡnh hỡnh vi phạm phỏp luật hỡnh sự của người chưa thành niờn cú học vấn cấp 3 cú diễn biến khỏ phức tạp và xu hướng bạo lực cũng là thực trạng gõy bức xỳc.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Kết hợp giáo dục pháp luật và giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông trung học ở tỉnh Tiền Giang pot (Trang 48 - 50)