MỘT SỐ NHẬN XẫT, ĐÁNH GIÁ CHUNG

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Kết hợp giáo dục pháp luật và giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông trung học ở tỉnh Tiền Giang pot (Trang 72 - 76)

- Về phớa Đoàn thanh niờn:

2.2.MỘT SỐ NHẬN XẫT, ĐÁNH GIÁ CHUNG

Kết hợp GDPL và GDĐĐ cho học sinh PTTH ở tỉnh Tiền Giang những năm qua đó đạt được những kết quả đỏng ghi nhận, nhất là từ khi cú Quyết định số 13/2003/QĐ- Ttg ngày 17/01/2003 của Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt Chương trỡnh phổ bớến, GDPL

từ năm 2003 đến năm 2007 và cuộc vận động “Tuổi trẻ Việt Nam học tập và làm theo lời

song song với GDĐĐ, GDPL gúp phần hỗ trợ cho GDĐĐ, thụng qua GDĐĐ mà lồng ghộp nội dung GDPL. Việc GDPL và GDĐĐ cho học sinh PTTH đó kết hợp được nhiều hỡnh thức phong phỳ, đa dạng với những phương phỏp phự hợp, cơ bản đảm bảo được nguyờn lý của giỏo dục là gắn lý luận với thực tiễn, học đi đụi với hành đồng thời thu hỳt được sự quan tõm và tham gia của nhiều lực lượng xó hội; trong đú mỗi chủ thể với vị trớ, vai trũ, chức năng riờng đó cú sự đúng gúp nhất định về chuyờn mụn, cụng sức, vật chất, vừa thể hiện sự phõn cụng trỏch nhiệm, vừa thể hiện được sự phối hợp với nhau.

Tuy nhiờn, bờn cạnh những kết quả đạt được như trờn, kết hợp GDPL và GDĐĐ cho học sinh PTTH ở Tiền Giang những năm qua vẫn cũn tồn tại rất nhiều bất cập từ nội dung chương trỡnh, hỡnh thức, phương phỏp giỏo dục cho đến những hạn chế về chủ thể kết hợp. Những bất cập, hạn chế núi trờn cú thể được khỏi quỏt lại như sau:

- Thứ nhất:Về nhận thức:

Dự quan điểm giỏo dục toàn diện của Đảng đó được cụ thể húa thành mục tiờu giỏo dục được ghi nhận tại Điều 2 Luật giỏo dục nhưng trờn thực tế tư duy xơ cứng,

phiến diện về giỏo dục vẫn cũn tồn tại, giỏo dục vẫn thiờn về “dạy chữ”, chưa thực sự coi

trọng việc”dạy người”. Chớnh nhận thức chưa đầy đủ đú đó dẫn đến hệ quả là cụng tỏc

giỏo dục ở cỏc trường phổ thụng hiện nay chỉ đơn giản là truyền đạt những kiến thức tự nhiờn, xó hội; vấn đề GDĐĐ, lối sống, trỏch nhiệm cụng dõn chưa được coi là một mặt

của một quỏ trỡnh giỏo dục cú tớnh thống nhất. Vỡ vậy mới cú chuyện “nặng mụn này”,

“nhẹ mụn kia”, dạy thờm học thờm tràn lan, dạy “tủ”, học “tủ” để đạt thành tớch, dự

phần lớn chỉ là thành tớch “ảo”. Tuy những năm gần đõy cuộc vận động Hai khụng

“Chống tiờu cực trong thi cử và bệnh thành tớch trong giỏo dục” đó được phỏt động sõu rộng trong toàn ngành nhưng với chương trỡnh học nặng nề, ỏp lực phải hoàn thành chỉ tiờu về tỉ lệ học sinh khỏ giỏi, tỉ lệ lờn lớp, tỉ lệ đỗ tốt nghiệp nờn dự muốn hay khụng tiờu cực trong thi cử và bệnh thành tớch trong giỏo dục vẫn xảy ra. Đõy cũng là lý do làm cho chất lượng giỏo dục mới chỉ phản ỏnh được một khớa cạnh đú là kiến thức của học sinh dự trờn thực tế chưa thể định lượng được một cỏch chớnh xỏc kiến thức đú cú phải là thực chất hay khụng.

Như đó đề cập ở phần trờn, kết hợp GDPL và GDĐĐ ở cỏc trường PTTH hiện nay được tiến hành bằng nhiều hỡnh thức:

1. Giảng dạy đạo đức và phỏp luật thụng qua mụn GDCD, lồng ghộp vào cỏc mụn học cú liờn quan và lồng ghộp trong cỏc hoạt động khỏc.

2. Thụng qua cụng tỏc quản lý học sinh về cỏc mặt: học tập, rốn luyện đạo đức, vui chơi giải trớ, lao động…ở trường học.

Tuy thực hiện tương đối đầy đủ cỏc hoạt động trờn nhưng nhỡn chung cụng tỏc GDPL kết hợp với GDĐĐ ở cỏc trường học hiện nay chưa mang tớnh toàn diện, thể hiện ở chỗ:

+ Về hoạt động giảng dạy: hiện nay kết hợp GDPL và GDĐĐ chủ yếu được xem như nhiệm vụ của mụn GDCD và của người dạy mụn học này. Do đú, việc lồng ghộp những nội dung này vào cỏc mụn học cú liờn quan chưa được đặt ra dự trờn thực tế GDCD chưa thực sự được coi trọng. Đõy cũng là lý do dẫn đến tỡnh trạng giỏo viờn dạy mụn nào thỡ chỉ chịu trỏch nhiệm về mụn học đú mà chưa cú sự liờn kết chặt chẽ giữa giỏo viờn bộ mụn với nhau và giữa giỏo viờn bộ mụn với GVCN.

+ Kết hợp GDPL và GDĐĐ chỉ mới đỏp ứng được vấn đề cung cấp kiến thức. Thực tế ở cỏc trường PTTH của tỉnh Tiền Giang hiện nay cho thấy: dự Ban giỏm hiệu nhà trường đó quỏn triệt trong giỏo viờn và cỏn bộ quản lý tinh thần GDPL kết hợp với GDĐĐ khụng chỉ trong hoạt động giảng dạy mà cũn trong mọi hoạt động khỏc, nhưng cho đến nay vẫn chưa cú trường nào xõy dựng được tiờu chớ đỏnh giỏ cụ thể kết quả của quỏ trỡnh đú cả về kiến thức, thỏi độ lẫn hành vi của học sinh. Do đú, việc đỏnh giỏ chất lượng của hoạt động này mới chỉ dừng lại ở những tiờu chớ đỏnh giỏ chung chung, chưa mang tớnh khỏch quan; cũn khả năng vận dụng kiến thức, những chuyển biến về thỏi độ, hành vi của học sinh sau những tỏc động giỏo dục diễn ra như thế nào vẫn chưa cú cơ sở để kiểm tra.

+ GDPL kết hợp với GDĐĐ cũng chỉ mới dừng lại ở việc ỏp dụng chung cho mọi đối tượng, chưa gắn kết với hoạt động giỏo dục cỏ biệt. Thực tế ở tỉnh Tiền Giang cho thấy, hầu hết cỏc trường, ngay cả trường chuyờn và cỏc trường cú thành tớch học

biện phỏp tỏc động, giỏo dục đối với số học sinh này chưa được nhà trường, cụ thể là cỏn bộ quản lý, GVCN xõy dựng thành kế hoạch cụ thể. Do đú, biện phỏp tỏc động giỏo dục đối với những học sinh cỏ biệt thực chất cũng chỉ là giải quyết hậu quả khi xảy ra vi phạm (vi phạm kỷ luật trường học, vi phạm phỏp luật) bằng cỏc hỡnh thức xử lý kỷ luật; cũn biện phỏp phũng ngừa, những tỏc động giỏo dục sau khi xử lý để học sinh cú điều kiện sửa chữa lỗi lầm, vượt qua mặc cảm để tiếp tục con đường học tập chưa được nhà trường quan tõm đỳng mức.

+ Kết hợp GDPL và GDĐĐ cho học sinh PTTH chưa mang tớnh toàn diện cũn thể hiện ở chỗ chưa gắn kết được với việc trang bị cho học sinh những kỹ năng sống cần thiết. Mục đớch của kết hợp GDPL và GDĐĐ suy đến cựng là giỳp học sinh chuyển dịch kiến thức - cỏi đó biết và thỏi độ - cỏi học sinh nghĩ, cảm thấy, tin tưởng thành hành động thực tế - cỏi cần làm và cỏch làm theo hướng tớch cực. Hiệu trưởng trường PTTH Tõn Hiệp, huyện Chõu Thành cho rằng: “ GDPL và GDĐĐ cho học sinh mà khụng hỡnh thành được tỡnh cảm, thúi quen và hành vi tớch cực thỡ coi như khụng giỏo dục gỡ cả”. Khỏch quan và cụng bằng cú thể thấy, lõu nay ngành giỏo dục đó chỳ ý rốn luyện kỹ năng sống cho học sinh. Song việc rốn luyện kỹ năng chỉ được đề cập như là những kỹ năng đơn lẻ, bộ phận, thiờn về mặt kỹ thuật hơn là chỳ trọng đến giỏ trị của kỹ năng. Chẳng hạn, đối với học sinh PTTH chỉ chỳ trọng rốn luyện kỹ năng làm văn, làm toỏn, thớ nghiệm, thực hành, kỹ năng lao động và kỹ năng nghề, sinh hoạt Đoàn, hội…Cũng do nhận thức hạn hẹp và phiến diện như thế nờn trong những năm qua, ngành giỏo dục đó khụng chỳ ý đỳng mức đến việc rốn luyện kỹ năng thớch ứng, ứng xử trong tỡnh huống cụ thể, trong đú bao gồm cả kỹ năng tự bảo vệ, kỹ năng từ chối những đề nghị tiờu cực, kỹ năng ứng phú với cảm xỳc trước những tỏc động bất lợi…vốn hết sức cần thiết trong cuộc sống đang cú sự biến đổi phức tạp và nhanh chúng. Đõy cũng là lý do giải thớch vỡ sao tuy là học sinh ở những lớp cuối cấp nhưng rất nhiều em tỏ ra thiếu hiểu biết những vấn đề liờn quan đến bản thõn như giới tớnh, chăm súc sức khỏe sinh sản, ứng phú với cảm xỳc, stress…Nhiều trường hợp học sinh vi phạm đạo đức, nội quy trường học, vi phạm phỏp luật là do thiếu được trang bị những kỹ năng này.

- Thứ ba: Về cụng tỏc phối hợp giữa cỏc chủ thể: những năm qua, hoạt động giỏo dục đó huy động được nhiều lực lượng tham gia với nhiều hỡnh thức đa dạng, phong phỳ, thể hiện được sự quan tõm của xó hội đối với cụng tỏc này. Tuy nhiờn, sự tham gia đú cũn mang tớnh rời rạc, tự phỏt, chưa thống nhất do chưa cú quy chế phối hợp cụng tỏc làm cơ sở. Về mặt phỏp lý và cả về thực tiễn hiện nay ở địa phương, chưa cú một quy định nào ràng buộc về mặt trỏch nhiệm trong việc phối hợp giữa cỏc chủ thể. Luật giỏo dục xỏc định kết hợp giữa ba mụi trường gia đỡnh, nhà trường và xó hội là nguyờn lý của giỏo dục song chỉ mới quy định nghĩa vụ chủ động phối hợp thuộc về nhà trường, cũn phối hợp như thế nào, bằng cỏch thức nào và dựa trờn những nội dung gỡ thỡ chưa được đặt ra. Chớnh vỡ bất cập này mà hiện nay cỏc trường chủ yếu chỉ thực hiện việc phối hợp với gia đỡnh theo quy định bắt buộc của ngành. Trờn thực tế sự phối hợp này cũng chưa thường xuyờn và chặt chẽ. Cũn sự phối hợp giữa gia đỡnh với xó hội (chủ yếu là với địa phương) và sự phối hợp giữa nhà trường với địa phương chỉ mang tớnh tự phỏt, nơi làm, nơi khụng vỡ cho rằng khụng cần thiết, hay coi giỏo dục là việc của gia đỡnh và nhà trường.

2.3. GIẢI PHÁP KẾT HỢP GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH PHỔ THễNG TRUNG HỌC Ở TỈNH TIỀN GIANG HIỆN

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Kết hợp giáo dục pháp luật và giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông trung học ở tỉnh Tiền Giang pot (Trang 72 - 76)