+ Phần lớn cỏc trường hiện nay chưa thực hiện hết chức năng, nhiệm vụ của mỡnh là giỏo dục, quản lý toàn diện học sinh. Cụ thể:
Cụng tỏc quản lý hiện nay ở nhiều trường chủ yếu xoay quanh vấn đề sĩ số, giờ giấc, điểm học tập, tỏc phong (đồng phục, phự hiệu…) của học sinh. Vỡ vậy, việc GDPL kết hợp với GDĐĐ cho học sinh cú lỳc cú nơi cũn bị xem nhẹ; thậm chớ nhiều nơi vỡ lý do “tế nhị” nhà trường đó “làm lơ” cho những vi phạm của học sinh. Điển hỡnh là vi phạm luật giao thụng đường bộ dự cỏc em đó được nghe phổ biến cỏc quy định của luật
này từ trờn lớp học cho đến cỏc buổi chào cờ đầu tuần, cỏc buổi sinh hoạt ngoại khúa. Theo quy định, học sinh chưa đủ tuổi, khụng cú giấy phộp lỏi xe mà điều khiển xe phõn khối lớn sẽ bị tạm giữ xe đến 30 ngày, những học sinh vi phạm nhiều lần sẽ bị đuổi học. Quy định là vậy nhưng trờn cỏc tuyến đường quanh cỏc trường PTTH, người dõn vẫn thường chứng kiến cảnh những cụ cậu học trũ chở nhau phúng ào ào trờn những chiếc xe phõn khối lớn. Khi cảnh sỏt giao thụng tăng cường giỏm sỏt và xử lý vi phạm giao thụng ở những nơi gần trường học thỡ số học sinh sử dụng xe mỏy đến trường mới giảm đi. Tuy
nhiờn, sau đú mọi việc “đõu lại vào đấy”. Kết quả khảo sỏt cho thấy số học sinh sử dụng
xe mỏy đi học cũn khỏ nhiều: cú 26,65% học sinh (205/769 phiếu) cho biết thỉnh thoảng sử dụng xe mỏy đi học và cú đến 24,33% học sinh (187/769 phiếu) thường xuyờn sử dụng [phụ lục 1,2, cõu 12]. Giỏm thị trường PTTH Tõn Hiệp huyện Chõu Thành cho biết: bói giữ xe học sinh của trường mỗi ngày cú từ 30 đến 40% xe mỏy, trong đú xe phõn khối lớn chiếm từ 20 đến gần 30%. Biết học sinh điều khiển xe mỏy khi chưa đến tuổi là vi phạm phỏp luật nhưng với số lượng cỏn bộ quản lý ớt, cụng việc lại nhiều nờn khụng thể xử lý được mà cũng chỉ nhắc nhở. Hơn nữa, học sinh cú nhiều cỏch đối phú, khụng gửi được ở bói giữ xe của trường thỡ cỏc em gửi ở cỏc bói di động gần trường, giờ tan học
càng gõy ựn tắc giao thụng. Vỡ vậy, nhà trường đành phải “làm lơ” cho vi phạm của học
sinh.
Hoạt động giỏo dục cỏ biệt ớt được quan tõm: Hiện nay, hầu hết cỏc trường học trong tỉnh đều tổ chức cho học sinh và phụ huynh ký cam kết khụng để con em mỡnh vi phạm phỏp luật, nhưng trờn thực tế cũng chỉ mang tớnh hỡnh thức. Giải phỏp quản lý, giỏo dục và giỳp đỡ học sinh chưa ngoan chưa được quan tõm đỳng mức, cụng tỏc phũng ngừa vi phạm và biện phỏp giỏo dục đặc biệt sau xử lý vi phạm kỷ luật trường học, vi phạm phỏp luật hầu như chưa được đặt ra; nhất là đối với cỏc em bị kỷ luật với hỡnh thức là đuổi học 1 năm, nhà trường chỉ thụng bỏo về gia đỡnh, tổ chức hội đồng kỷ luật để ra quyết định và giao về cho gia đỡnh quản lý trong thời gian học sinh bị đỡnh chỉ học và trỏch nhiệm cũn lại thuộc về gia đỡnh, nhà trường gần như khụng cũn liờn quan đến nữa vỡ đa số cỏc trường đều mang tõm lý e ngại những học sinh này sẽ làm ảnh hưởng đến thành tớch của trường, lớp. Trong khi đú, cỏc em bị ỏp dụng hỡnh thức xử lý này phần lớn
rơi vào hoàn cảnh gia đỡnh cú vấn đề: cha mẹ ly hụn, ở xa, hoàn cảnh khú khăn khụng cú điều kiện để quan tõm đến con. Do vậy, thay vỡ phải được quan tõm hơn những học sinh ngoan khỏc, con đường trở lại trường học của cỏc em càng trở nờn xa vời (phần lớn trường hợp này là nghỉ học luụn), việc rốn luyện tu dưỡng càng trở nờn khú khăn vỡ thiếu vắng sự quản lý, giỏo dục của cả gia đỡnh lẫn nhà trường.
+ Sự phối hợp của nhà trường với gia đỡnh và xó hội chưa chặt chẽ:
Cụng tỏc quản lý và phối hợp của nhà trường với gia đỡnh trong việc giỏo dục toàn diện học sinh được thực hiện chủ yếu thụng qua vai trũ của giỏo viờn chủ nhiệm (GVCN). Tuy nhiờn, thực tế hiện nay cụng tỏc quản lý học sinh của GVCN thường chỉ tập trung vào vấn đề nắm sĩ số, học tập. Việc tỡm hiểu hoàn cảnh gia đỡnh, cỏ tớnh của từng em để cú phương phỏp giỏo dục và uốn nắn kịp thời những biểu hiện tiờu cực, khắc phục hạn chế của học sinh hầu như chưa được quan tõm. Ngoài hai hỡnh thức phối hợp bắt buộc theo quy định của ngành là họp phụ huynh theo định kỳ, gởi phiếu điểm kốm theo sổ liờn lạc, cỏc hỡnh thức khỏc như trao đổi qua thư từ, điện thoại, qua đại diện cộng đồng dõn cư, Hội phụ huynh, cơ quan nơi cha mẹ học sinh làm việc rất ớt hoặc khụng được sử dụng, mặc dự đú là những hỡnh thức cú tỏc dụng to lớn, giỳp cho việc trao đổi thụng tin giữa gia đỡnh và nhà trường được thường xuyờn, kịp thời, huy động được nhiều lực lượng tham gia cụng tỏc giỏo dục.
Trong việc quản lý, giỏo dục học sinh, tổ chức đoàn cơ sở, chớnh quyền địa phương, lực lượng cụng an giữ vai trũ rất quan trọng. Tuy nhiờn, trờn thực tế cỏc tổ chức này chưa phỏt huy hết vai trũ của mỡnh. Điều này một phần cú nguyờn nhõn từ sự phối hợp của nhà trường chưa được quan tõm đỳng mức. Nhỡn chung, việc phối hợp của nhà trường với địa phương hiện nay chủ yếu chỉ được thực hiện khi cần xỏc nhận là học sinh của trường để được tạm hoón nghĩa vụ quõn sự, khi học sinh bị kỷ luật trường gởi quyết định về địa phương để theo dừi quản lý (nội dung này chỉ cú một số trường thực hiện), cuối năm đoàn trường chuyển học sinh về địa bàn dõn cư để sinh hoạt.
Thực trạng này do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, trong đú một trong những
chữ”, do đú việc GDĐĐ, trỏch nhiệm cụng dõn cũn bị xem nhẹ; cụng tỏc chủ nhiệm chưa được quan tõm đỳng mức.
Bờn cạnh đú, ỏp lực phải hoàn thành chỉ tiờu, kế hoạch (tỉ lệ học sinh lờn lớp, tỉ lệ đỗ tốt nghiệp…) đặc biệt là ở cỏc trường bỏn cụng, tư thục (đầu vào và học lực của học sinh yếu hơn rất nhiều so với cỏc trường cụng lập) làm cho hiện nay nhiều trường chỉ tập
trung vào việc hoàn thành chương trỡnh học, nhất là đối với cỏc mụn được cho là “mụn
chớnh” như toỏn, lý, húa, sinh, ngoại ngữ… Ngoài lý do chương trỡnh học quỏ tải, đõy cũng là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến hiện tượng dạy thờm, học thờm tràn lan, nhất là đối với cỏc mụn thi tốt nghiệp, cao đẳng, đại học. Cú đến 76,85% học sinh (591/769 phiếu) cho rằng chương trỡnh học hiện tại là quỏ tải [phụ lục 1,2, cõu 1]. Do đú cú đến 92,06% học sinh (708/769 phiếu) phải học thờm để theo kịp chương trỡnh [phụ lục 1,2, cõu 2], 24,18% (186/769 phiếu) cho biết mỡnh chỉ đầu tư vào cỏc mụn thi tốt nghiệp, 37,45% (288/769 phiếu) cho rằng lờn cấp 3 chỉ cần đầu tư vào cỏc mụn thi trung học chuyờn nghiệp, cao đẳng, đại học [phụ lục 1,2, cõu 3].
Ngoài ra, những khú khăn về mặt kinh phớ cũng làm cho sự phối hợp giữa nhà trường với cỏc cơ quan, tổ chức xó hội trong việc tham gia vào hoạt động giỏo dục chưa được thường xuyờn, liờn tục.