toàn thụ động chờ sự phối hợp của GVCN cũn tồn tại khỏ phổ biến. Nếu khụng cú hai hỡnh thức phối hợp bắt buộc là họp phụ huynh theo định kỳ và ghi sổ liờn lạc thỡ cú lẽ cả năm học, phần lớn gia đỡnh khụng cú sự liờn hệ nào với GVCN hoặc khụng cú được những thụng tin cần thiết về con em mỡnh. Mặt khỏc, nhiều phụ huynh chỉ quan tõm đến việc học, điểm số của con mỡnh mà buụng lỏng việc quản lý những sinh hoạt khỏc: 23,02% học sinh (177/769 phiếu) cho biết ngoài giờ học ở trường, cha mẹ khụng quan tõm đến những sinh hoạt khỏc của mỡnh [phụ lục 1,2, cõu 9]; thậm chớ là ớt quan tõm và khụng quan tõm đến việc học tập của con: 16,51% học sinh (127/769 phiếu) cú cha mẹ ớt quan tõm và 5,46% học sinh (42/769 phiếu) cho biết cha mẹ khụng quan tõm đến việc học của mỡnh [phụ lục 1,2, cõu 8]. Khụng ớt gia đỡnh khỏ giả đó coi việc thỏa món vụ điều kiện những đũi hỏi vật chất của con là biểu hiện của tỡnh
thương, trỏch nhiệm mà thiếu sự quản lý, giỏm sỏt những hoạt động khỏc của con. Nhiều trường hợp học sinh hư, vi phạm kỷ luật trường học, thậm chớ vi phạm phỏp luật cú nguyờn nhõn từ sự buụng lỏng quản lý của gia đỡnh. Bờn cạnh đú ý thức phối hợp giữa gia đỡnh với xó hội, đặc biệt là với địa phương nhỡn chung cũn rất kộm…
Những hạn chế trờn chủ yếu xuất phỏt từ những nguyờn nhõn sau: gia đỡnh chưa nhận thức hết vai trũ, trỏch nhiệm của mỡnh trong việc quản lý, giỏo dục con; tư tưởng sống khộp kớn vốn cú của người Việt: coi chuyện vợ chồng, con cỏi là chuyện riờng của gia đỡnh nờn ớt cú ý thức phối hợp với xó hội khi gia đỡnh xảy ra sự cố; ngoài ra việc kiếm sống, mưu sinh, ỏp lực cụng việc, kinh doanh, sự thăng tiến, bất hũa, đỗ vỡ gia đỡnh…cũng là một trong những nguyờn nhõn khỏ phổ biến làm cho nhiều phụ huynh buụng lỏng việc quản lý, giỏo dục con và đẩy trỏch nhiệm đú cho nhà trường.