Đánh giá chung: ( những căn cứ đ−ợc các doanh nghiệp th−ờng sử

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lược quảng cáo của tổng công ty bia - rượu - nước giải khát Hà Nội (Trang 53 - 55)

I. Đánh giá về quảng cáo tại Việt Nam

1.1Đánh giá chung: ( những căn cứ đ−ợc các doanh nghiệp th−ờng sử

dụng) khi hoạch định chiến l−ợc quảng cáo

Đất n−ớc ta mới dành đ−ợc độc lập dân tộc 31 năm trở lại đây, d−ới sự lãnh đạo của đảng cộng sản Việt Nam đã tiến hành công cuộc đổi mới nền kinh tế. Mốc son đó là Đại hội đảng 6 năm 1986 với chủ xây dựng và phát triển một nền kinh tế thị tr−ờng theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa, phát triển một nền kinh tế đa nghành nghề, dịch vụ lấy kinh tế nhà n−ớc làm chủ đạọ Đến nay n−ớc ta đã thu đ−ợc nhiều thành tựu vô cùng to lớn cả về kinh tế và chính trị một mặt ổn định đất n−ớc đ−ờng lối, mặt khác củng cố vị thế chính trị và kinh tế n−ớc ta trên tr−ờng quốc tế.Những năm qua cùng với sự đi lên của đất n−ớc là sự phát triển lớn mạnh không ngừng của các Tổng công ty, công ty, các doanh nghiệp Việt Nam, Liên doanh và 100% vồn n−ớc ngoài và sự xâm nhập của các công ty đa quốc gia vào thị tr−ờng Việt Nam làm cho các loại hàng hoá trên thị tr−ờng N−ớc ta trở nên phong phú và cạnh tranh gay gắt. Nhiều th−ơng hiệu Việt Nam đã trở thành những th−ơng hiệu nổi tiếng khẳng định đ−ợc chỗ đứng trong tâm trí khách hàng Việt Nam và xâm nhập ra cả thị tr−ờng n−ớc ngoài, tiêu biểu ta có thể kể đến các th−ơng hiệu nh−: Trung nguyên, Bia Hà Nội, Bìa Sài Gòn, Đệm mút Kim Đan, Vinamilk, Gạch đồng

tâm Long An,... điều đó cho thấy đ−ợc sự lớn mạnh không ngừng của các

doanh nghiệp Việt Nam trong thời đại mớị Bên cạnh đó trong cuộc bình chọn th−ơng hiệu mạnh ở Việt Nam trong năm 2005 diễn ra vừa qua có tới 3 đại diện là của Việt Nam : Kim Đan, Vinamilk, Gạch đồng tâm Long An, thì có

Lớp: Marketing 44b

54

tới 7 là của th−ơng hiệu là thuộc n−ớc ngoài nh−: Nokia, Coca- Cola,.... điều

này có thể cho thấy tầm quan trọng của việc làm sao để mang th−ơng hiệu của các công ty vào trong tâm trí khách hàng và đ−ợc khách hàng yêu mến. Dõ dàng việc quảng bá cho các th−ơng hiệu là một yêu cầu cấp thiết đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại trong nền kinh tế thị tr−ơng cạnh tranh ngày càng khốc liệt nàỵ Một trong những nhân tố không thể thiếu và góp phần quan trọng trong việc quảng bá các th−ơng hiệu của các doanh nghiệp tới ng−ời tiêu dùng đó là Quảng cáọ nhìn lại chặng đ−ờng phát triển của Quảng cáo tại Việt Nam 15 năm qua từ 1990 đến nay: lúc đầu chỉ là một số doanh nghiêp quảng cáo nhỏ lẻ thì nay cả n−ớc ta đã có tới khoảng trên 3000 doanh nghiệp quảng cáo, trong số đó phải kể đến những doanh nghiệp Việt Nam khảng định đ−ợc vị thế đó là Hoàng gia, Lê và Anh Em,... từ đó có thể thấy nhu cầu quảng cáo đã trở nên cần thiết hơn bao giờ hết đối với bất cứ một doanh nghiệp nào muốn xâm nhập thị tr−ờng, muốn tồn tại trong tâm trí khách hàng. Chúng ta có thể khảng định rằng bất cứ một doanh nghiệp nào cũng quan tâm tới quảng cáo dù ít hay hiêu và bàng cách này hay cách khác họ đều cố gắng quảng bá th−ơng hiệu của mình ra thị tr−ờng nhờ Quảng cáo, sự quan tâm quả các doanh nghiệp Việt Nam tới việc Quảng cáo để quảng bá cho th−ơng hiệu của công ty ngày càng tang cao và ngày càng đ−ợc các doanh nghiệp coi là một mảng lớn và phải thực hiện một cách chuyên nghiệp và chuyên nghiệp hơn nữa khi mà n−ớc ta mở cửa hoàn toàn nền kinh tế. Nhu cầu Quảng cáo đối với các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng tăng cao, chất l−ợng của các ch−ơng trình Quảng cáo cần phảI đ−ợc xem trọng hơn nữa, vị thế của Quảng cáo trong nhận thức của mỗi doanh nghiệp càng đ−ợc khẳng định hơn bao giờ hết khi mà ph−ơng tiên Quảng cáo càng trở nên phong phú và đa dạng, khi mà ng−ời tiêu dùng luôn bị tràn ngập bởi những thông tin Quảng cáo thì một ch−ơng trình Quảng cáo hiêuh quả phải là một ch−ơng trình quảng cáo ấn t−ợng, sáng tạo, kích thích đ−ợc sự hiếu kỳ của ng−ời tiêu dùng… chứ không phải đơn thuần chỉ là một sự thông báo với khách hàng về sự xuất hiện

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đào Ngọc Khuê

Lớp: Marketing 44b

55

của một sản phẩm, th−ơng hiệụ Do vậy những tiêu chuẩn đặt ra cho các ch−ơng trình quảng cáo cũng hết sức chặt chẽ, một ch−ơng trình quảng cáo hay phải là một ch−ơng trình Quảng cáo xuất phát từ một ý t−ởng độc đáo, sáng tạo, cách viết lời hấp dẫn, thiết kế chặt chẽ, cách thức Quảng cáo khoa học và có tính nghễ thuật cao đồng thời kết hợp với một hay một số ph−ơng tiện Quảng cáo hợp lý. Tất nhiên điều quan trọng hơn cả là ng−ời tiêu dùng phải nhận thức và lĩnh hội đ−ợc những thông điệp trong ch−ơng trình Quảng cáo đó. Thực tế cho thấy nhiều doanh nghiệp Việt Nam sẵn sàng chấp nhận chi phí phát sóng một lần mỗi ch−ơng trình Quảng cáo khoảng 30 giây trên truyền hình khoảng 30 triệu đồng hoặc mạnh tay hơn nữa là các th−ớc phim Quảng cáo với thời l−ợng 5’ giới thiệu về doanh nghiệp. Tuy vậy, khi nhìn tổng thể về hoạt động Quảng cáo của các doanh nghiệp Việt Nam thì hầu hết các doanh nghiệp vẫn lấy tiêu chuẩn chi phí để hoạch định một chiến l−ợc Quảng cáo, điều này có nghĩa là các doanh nghiệp vẫn chủ yếu xuất phát từ phía doanh nghiệp để đ−a ra một ch−ơng trình Quảng cáo, có rất ít các doanh nghiệp Việt Nam khi đ−a ra một ch−ơng trình Quảng cáo lại xuất phát từ thị tr−ờng, từ sự hiểu biết thực tế về ng−ời tiêu dùng, hâu nh− các doanh nghiệp chỉ quảng cáo hết chi phí mà doanh nghiệp có thể có là thôi họ không quan tâm nhiều đến việc đánh giá xem quảng cáo bao nhiêu là đủ hay quảng cáo đó có phù hợp với ng−ời tiêu dùng hay không?… th−ờng các doanh nghiệp không có một ch−ơng trình điều tra để đánh giá hiệu quả của Quảng cáo tr−ớc và sau khi thực hiện nó.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lược quảng cáo của tổng công ty bia - rượu - nước giải khát Hà Nội (Trang 53 - 55)