II. Triển vọng phát triển của giai cấp côngnhâ nở các nước tư bản phát triển trong hai thập niên tớ
2. Triển vọng của phong trào côngnhân và việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân ở các nước tư bản phát triển
Trong điều kiện cách mạng KHCN hiện đại, TCH và kinh tế tri thức hiện nay, mặc dù đội ngũ GCCN các nước TBPT rất đa dạng về nghề nghiệp, nhưng xét về địa vị kinh tế - xó hội của họ trong phương thức sản xuất TBCN, thỡ họ vẫn đều là những người lao động làm thuê bị cột chặt vào tư bản và họ chỉ được thuê khi có thể làm gia tăng khối lượng giá trị thặng dư cho GCTS. Thực tế của sản xuất hiện đại đó chỉ ra năng suất lao động tăng lên không ngừng nhờ phát triển KHCN là hiện tượng mang tính quy luật của sản xuất TBCN. Công suất của nền sản xuất TBCN có thể không đạt so với thiết kế nhưng năng suất lao động vẫn tăng. Tỷ suất bóc lột giá trị thặng dư ngày càng tăng và đời sống của người lao động vẫn có thể có dấu hiệu của sự cải thiện. Năng suất lao động tăng là nguồn gốc để tạo nên sự giàu có, cũng là cơ sở kinh tế để CNTB làm dịu đi những mâu thuẫn xó hội, nhưng ở khía cạnh khác, nó đang làm sâu rộng thêm khoảng cách giàu nghèo giữa công nhân và tư bản. Trỡnh độ bóc lột giá trị thặng dư không ngừng được nâng cao. Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO), tỷ suất bóc lột giá trị thặng dư (m’) đó tăng, tính tỷ suất trung bỡnh từ m’= 20 (đầu thế kỷ XIX), hiện nay lên m’=300, thậm chí cá biệt, có những công ty như Microsoft, m’ = 5000. Giai cấp công nhân vẫn bị bóc lột, bị bần cùng hóa cả tuyệt đối lẫn tương đối. Về cơ bản, GCCN; mâu thuẫn giữa tư bản và lao động, sự phân biệt giàu nghèo và tỡnh trạng bất cụng xó hội vẫn tăng lên.
Với sự phát triển của KHCN, vị trớ, vai trũ của GCCN vẫn hết sức quan trọng. Bất kể là trong quỏ trỡnh cỏch mạng mỏy hơi nước, hay là cách mạng máy phát điện hoặc cách mạng năng lượng nguyờn tử, bao gồm cả quỏ trỡnh phỏt triển mỏy tớnh điện tử, thuyết điều khiển, kỹ thuật tự động hoá thỡ GCCN luôn luôn đi đầu trong lực lượng lao động. Trong quá trỡnh thỳc đẩy sức sản xuất và quan hệ sản xuất phát triển, giai cấp công nhân dũng cảm tiếp nhận từ sự thử thỏch rốn luyện của bóo tỏp thời đại, tự giác tiếp nhận sự đào thải của văn minh hiện đại, trở thành một lực lượng lao động do người lao động trí óc và người lao động thể lực cùng hợp thành, có thể thích ứng với toàn bộ yêu cầu của sản xuất lớn xó hội hoỏ, sỏng tạo chế độ mới và phát huy tác dụng chủ đạo trong sáng kiến KHCN. GCCN là một loại "sức sản xuất hùng mạng nhất". Như vậy, GCCN vẫn có sức mạnh tiềm năng mà không một giai cấp nào trong lịch sử có được để thực hiện sứ mệnh lớn lao là giải phúng giai cấp, giải phúng xó hội.
135
Sản xuất hiện đại đang tạo ra một thế hệ mới của những người sẽ đảm nhận sứ mệnh lịch sử thế giới của GCCN hiện đại - công nhân tri thức. Vị trí, vai trũ của GCCN đối với tiến trỡnh lịch sử được quy định không phải bởi số lượng, mà trước hết và chủ yếu bởi địa vị lịch sử của phương thức sản xuất mà nó là giai cấp đại diện. Ngày nay, nền kinh tế công nghiệp đang từng bước nhường chỗ cho nền kinh tế tri thức. Trong nền kinh tế mới này, bộ phận quan trọng nhất trong lực lượng sản xuất là công nhân tri thức. Họ là người trực tiếp sử dụng yếu tố quan trọng nhất của lực lượng sản xuất hiện đại - trí tuệ. Xét từ giác độ đó, họ trở thành người có sở hữu tư liệu sản xuất. Song, để tri thức vận hành được và tạo ra những giá trị vật chất cho sự tồn tại, phỏt triển xó hội, cần cú những thiết bị, mỏy múc nhất định... Những TLSX đó lại nằm trong tay giai cấp tư sản. Nắm được những công cụ vật chất, nhà tư bản trở thành người thực sự khai thác, sử dụng, định hướng trí tuệ của người công nhân hiện đại vỡ lợi ớch của mỡnh. Chớnh sự tỏch rời giữa chủ thể đích thực của trí tuệ - nhân tố quan trọng hàng đầu của LLSX hiện đại với điều kiện vật chất để sử dụng, khai thác nó trong thực tế là một biểu hiện mới của mâu thuẫn giữa tính xó hội hoá - quốc tế hoá của lực lượng sản xuất hiện đại với chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN đối với tư liệu sản xuất tồn tại dưới dạng vật chất.
Thêm vào đó, nếu nhân tố hàng đầu trong LLSX hiện đại là tri thức, thỡ tri thức và thụng tin là hàng hoỏ đặc biệt, thuộc về khụng phải một cỏ nhõn nào mà thuộc về quyền sở hữu của toàn xó hội, là hàng hoỏ xó hội, hơn thế, thực sự là hàng hoá mang tính toàn cầu. Đặc tính đó làm cho LLSX hiện đại mang tính xó hội hoỏ, TCH cao. Hiện nay nó lại đang bị kỡm hóm bởi chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN. CNTB đang ra sức sử dụng nó vỡ lợi ớch ớch kỷ của giai cấp mỡnh. Đó là cội nguồn cơ bản làm cho mâu thuẫn giữa tính chất xó hội hoỏ của LLSX với chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN đối với TLSX tất yếu sẽ trở nên gay gắt hơn bao giờ hết. Sự vận động nội tại của mâu thuẫn này quy định tính tất yếu diệt vong của CNTB .
Giai cấp công nhân hiện đại - những công nhân tri thức với tư cách là bộ phận xó hội quan trọng nhất của LLSX hiện đại - sẽ thực hiện vai trũ phủ định đó đối với CNTB để tiến tới CNXH, chủ nghĩa cộng sản. Xét về mặt lịch sử, GCCN công nghiệp sẽ phải nhường vai trũ tiờn phong cho GCCN tri thức được vũ trang bằng máy tính.
Khi vai trũ và sứ mệnh của cụng nghệ mỏy tớnh, cũng như sứ mệnh của GCCN mới tăng lên thỡ ý nghĩa của cuộc đấu tranh giai cấp dưới hỡnh thức hệ tư tưởng càng tăng mạnh. Nền sản xuất áp dụng công nghệ máy tính đũi hỏi những thay đổi về cấu trúc và tổ chức chính trị của những người lao động. Bên cạnh một đảng tiên phong được tổ chức tốt, có thể sẽ xuất hiện một mạng mới gồm các tổ chức chính trị thống nhất trong mặt trận tổ quốc dưới sự lónh đạo của đảng. Khi đó xuất hiện hệ thống kiểu như Internet thỡ sẽ khụng thể cú một xó hội đóng kín về tư tưởng. Việc sử dụng rộng rói mỏy tớnh đó hạn chế mạnh khả năng của nhà nước trong việc kiểm soát thông tin - tư tưởng. Đây chính là một nét mới của cuộc đấu tranh giai cấp. Cuộc cách mạng sẽ nổ ra lúc nào trong các nước TBPT? Chúng ta chưa thể xác định chính xác nhưng đó là tất yếu khách quan của sự phát triển xó hội.
Dự báo trong những thập niên tiếp theo của thế kỷ XXI, cách mạng KHCN cũn tiếp tục phỏt triển mạnh mẽ, thể hiện rừ nột trong cỏc lĩnh vực: cụng nghệ tin học, cụng nghệ phỏng sinh học, cụng nghệ gien, cụng nghệ nano, cụng nghệ lượng tử, công nghệ vật liệu mới, công nghệ viễn thông, năng lượng mới, công nghệ vũ trụ, công nghệ hải dương học, v.v... Sự phát triển của các công nghệ mới này sẽ làm cho thế giới biến đổi nhanh chóng tạo ra năng suất lao động rất cao, LLSX phát triển mạnh không ngừng kéo theo QHSX cũng thay đổi theo hướng quốc tế hoá ngày càng tăng để phù hợp với xu hướng quốc tế hoá, toàn cầu hóa về LLSX và TLSX. Trong quỏ trỡnh lao động sản xuất, tri thức con người được mở mang, KHCN phát triển, nảy sinh các sáng chế phát minh, dẫn tới sự cải tiến, đổi mới công cụ và phương pháp lao động, nâng cao năng suất lao động, làm cho LLSX phát triển. Mỗi khi LLSX phỏt triển lờn một trỡnh độ mới, mang tính chất mới, thỡ nú đũi hỏi QHSX phải thay đổi cho phù hợp, đi đôi với những thay đổi trong đời sống tinh thần, chớnh trị của toàn xó hội, hỡnh thỏi kinh tế xó hội chuyển lờn một bước cao hơn. Lịch sử phát triển xó hội loài người đó trải qua nhiều bước ngoặt, chuyển tiếp từ hỡnh thỏi kinh tế xó hội thấp lờn hỡnh thỏi xó hội cao hơn, bắt nguồn từ sự phát triển nhảy vọt của LLSX, dẫn tới cỏch mạng xó hội với những biến đổi to lớn về chính trị, xó hội, thiết chế... Cuộc cỏch mạng đó là một tất yếu, vỡ dù thế nào đi chăng nữa, việc chuyển sang PTSX công nghệ mới - máy tính hoá, đó đánh dấu một giai đoạn mới trong sự khủng hoảng chung của CNTB; và chỉ bằng cách tạo ra cái nền tảng của CNXH mới có thể giải quyết được sự khủng hoảng
137
ấy'.
Tuy nhiờn, trong khoảng hai thập kỷ tới, nếu nhỡn nhận một cỏch thực tế, thỡ ở cỏc nước TBPT, con đường giành chính quyền bẳng cách mạng bạo lực là chưa hiện thực, mà con đường đấu tranh nghị trường, bằng các biện pháp dân chủ là một hỡnh thức đấu tranh có nhiều khả năng thực hiện trong bối cảnh hiện nay. Do đó, mục tiêu khách quan hàng đầu của GCCN phải là đấu tranh đũi quyền dõn sinh, mở rộng dân chủ, cải thiện điều kiện lao động, tăng cơ hội tham gia vào các công việc quản lý, điều hành sản xuất và xó hội cho GCCN và người lao động. Xác định đấu tranh cho tự do dân chủ là bước đệm, dần dần xoá bỏ dân chủ tư sản, xây dựng dân chủ vô sản, mở rộng quyền công đoàn được tham gia tổ chức lao động, kiểm soát việc thu nhận và sa thải công nhân, tự do ngôn luận... Đồng thời, tăng cường đấu tranh nghị trường trên cơ sở vận đồng quần chúng bỏ phiếu cho đại biểu công nhân và các lực lượng dân chủ khác trong các cuộc bầu cử ở những nước TBPT.
Có thể nói, xu hướng đấu tranh hũa bỡnh, tăng cường uy tín trong nhân dân, thông qua các cuộc bầu cử để đưa các đại biểu công nhân, lao động, các lực lượng xó hội tiến bộ vào nghị viện và từ diễn đàn mang tính phỏp lý này sẽ đấu tranh giành dân chủ, sẽ trở thành phương hướng đấu tranh vừa mang tính cấp bách vừa có tính chiến lược lâu dài của GCCN trong hai thập niên đầu của thế kỷ XXI. Triển vọng của xu hướng này tất yếu sẽ tạo ra được một so sánh lực lượng mới thụng qua một quỏ trỡnh để tạo ra tỡnh thế cỏch mạng: tập hợp lực lượng quần chúng, xác lập quyền lónh đạo của chính đảng vô sản. Từ đó phong trào đấu tranh của quần chúng ngày càng có hiệu quả, vai trũ quần chỳng trong cỏc tổ chức xó hội, chớnh trị và kinh tế sẽ được phát huy trên thực tế, trực tiếp uy hiếp, làm suy yếu dần vị trí, quyền lực của giai cấp thống trị tư bản, làm thất bại từng chính sách, từng hệ thống các chính sách, làm tăng thêm mâu thuẫn, đẩy nhanh quá trỡnh phõn húa trong nội bộ GCTS ngày càng bộc lộ tính chất phản động, phản dân chủ và do đó trận địa cách mạng sẽ được củng cố. Tính hiện thực, khả năng ở mỗi xu hướng vận động của PTCN các nước TBPT tuy có khác nhau, song đều chứa đựng những nhân tố tích cực mà những người mác-xít phải trân trọng như là những nỗ lực về trí tuệ và hoạt động thực tiễn của PTCS-CN hướng đến cách mạng XHCN. Xu hướng vận động của PTCS-CN các nước TBPT tiến đến cách mạng
XHCN là không thể đảo ngược và chắc chắn sẽ phong phú, phức tạp hơn những chặng đường lịch sử mà phong trào đó đi qua trong thế kỷ XX.
III. Một số ý nghĩa đối với việc xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam rút ra từ nghiên cứu giai cấp công nhân ở các nước tư bản phát triển