Trào lưu dân chủ xã hộ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Giai cấp công nhân ở các nước tư bản phát triển từ sau chiến tranh lạnh đến nay Thực trạng và triển vọng pot (Trang 32 - 40)

Ra đời từ nửa sau thế kỷ XIX, các đảng Dân chủ xó hội (DCXH) cú hỡnh thỏi ý thức và quan niệm giỏ trị riờng của mỡnh. Ngày nay, sự gia tăng tốc độ nhất thể hoá kinh tế toàn cầu làm cho kết cấu kinh tế, tâm lý xó hội và quan niệm giỏ trị ở cỏc nước TBPT có những thay đổi tương ứng. Cơ sở giai cấp, vị trí, quan niệm giá trị, chính

(11)

Nguyễn Thị Quế, Phong trào cộng sản ở các nước Liên Minh châu Âu thời kỳ sau chiến tranh lạnh, Nxb CTQG, Hà Nội 2005

33

sách của các đảng DCXH phải thay đổi để phù hợp với những biến động đó, do vậy đó tỏc động lớn đến GCCN các nước TBPT.

Thứ nhất, trong tiến trỡnh nhất thể hoỏ kinh tế toàn cầu, cách mạng KHCN và quốc tế hoá tư bản độc quyền dẫn đến sự điều chỉnh lớn về kết cấu sản nghiệp toàn cầu. Những sản nghiệp sử dụng nhiều công nhân đua nhau chuyển dịch, các công ty xuyờn quốc gia tỡm kiếm mụi trường đầu tư tốt hơn và chuyển cơ sở sản xuất sang các quốc gia có giá nhân công thấp và chính sách thuế ưu đói. Xớ nghiệp đầu tư trực tiếp ra nước ngoài làm giảm cầu về lao động ở nước đầu tư, khiến cho mức tiền công hạ thấp. Các ngành chế tạo, dệt may, công nghiệp gia công bị ảnh hưởng rất lớn. Ngay cả những ngành nghề mới nổi lên như công nghệ thông tin và dịch vụ tài chính - tiền tệ cũng đua nhau chuyển dịch đến khu vực có thuế suất và giá lao động thấp. Một cuộc cách mạng đó lan từ ngành này sang ngành khỏc, khiến GCCN trải qua một sự thay đổi căn bản. Công nhân ở tất cả mọi ngành nghề đều bị thiệt thũi bởi tỏc động tiêu cực từ những thay đổi trên.

Ở các nước TBPT, công nhân ngành chế tạo và ngành dệt truyền thống, nhân viên dịch vụ, tầng lớp trung gian và lớp dưới trong sản nghiệp thứ ba vẫn là những người ủng hộ truyền thống của đảng DCXH. Trong việc điều chỉnh kết cấu sản nghiệp này, việc làm, tiền công và mức sống của họ cũng bị tụt giảm. Số lượng công nhân trong các ngành công nghiệp truyền thống ở các nước TBPT liên tục giảm. Sự ủng hộ của GCCN đối với đảng DCXH giảm, buộc họ phải chuyển từ chính đảng giai cấp truyền thống thành “đảng toàn dân”. Nếu chỉ dựa vào sự ủng hộ của bộ phận GCCN thỡ khụng cú cỏch nào giành được đa số ghế ở nghị viện trong cạnh tranh đa đảng ở các nước TBPT để cầm quyền. Tỷ lệ ủng hộ của GCCN đối với đảng DCXH chứng tỏ GCCN ngày càng trung sản hoá và hữu khuynh hoá về chính trị. Tư tưởng của đảng DCXH cũng nghiêng sang hữu khuynh để phản ánh sự thay đổi trong ý thức chớnh trị của cử tri là GCCN. Đảng DCXH hiện nay buộc phải kiếm tỡm sự ủng hộ của cỏc giai tầng khỏc ngoài GCCN nhằm bù đắp cho số phiếu bị giảm của GCCN. Chính sách của đảng DCXH bắt đầu quan tâm đến nhiều lĩnh vực phi truyền thống như sinh thái, giải trừ quân bị, nữ quyền, dân di cư… nhằm thu hút sự ủng hộ của nhóm cử tri quan tâm đến những vấn đề này.

Ngoài ra, do có những điều chỉnh lớn về kết cấu sản nghiệp và kết cấu việc làm, trong xó hội tư bản đó xuất hiện đông đảo tầng lớp trung gian mới, bao gồm viên chức hành chính làm việc trong bộ máy chính quyền, nhõn viờn phục vụ và nhõn viờn quản lý trong cỏc xớ nghiệp quốc doanh và tư doanh, nhân viên kỹ thuật chuyên nghiệp, và những người làm nghề tự do khác. Trong xó hội tư bản, đại bộ phận cử tri đều nhận mỡnh là “giai tầng trung gian mới” khỏc với GCCN truyền thống. Nhỡn chung, họ cú thu nhập khỏ và trỡnh độ học vấn tương đối cao, về cơ bản họ chấp nhận chế độ TBCN, ý thức giai cấp mờ nhạt, đa phần trong số họ xuất phát từ lợi ích của bản thân để phê phán chính sách kinh tế của chính phủ. Sự thay đổi ý thức chính trị của họ chịu ảnh hưởng lớn từ hoàn cảnh kinh tế. Do trong kết cấu giai cấp xó hội, giai tầng trung gian mới trở nờn chiếm đa số, đồng thời GCCN cũng xuất hiện khuynh hướng “cổ cồn hoá, trí thức hoá và hữu sản hoá”. Để tranh thủ tối đa phiếu bầu của cử tri trong điều kiện chế độ nghị viện đa đảng, tất cả các chính đảng tất yếu phải làm cho chính sách của mỡnh phản ỏnh được thay đổi trong định hướng chính trị của cử tri, cố gắng dựa vào các lực lượng xó hội trung gian.

Được xem là lực lượng trung tả, các đảng DCXH ở các nước TBPT nếu trước kia chủ yếu dựa vào sự ủng hộ của GCCN, thỡ nay phải dựa vào sự ủng hộ của tất cả các tầng lớp trung gian khác. Khuynh hướng “trung gian hoá” chính sách của chính đảng trở thành một đặc điểm mới của các chính đảng ở các nước TBCN. Đảng DCXH được coi là chính đảng cầm quyền và tham chính chủ yếu ở các nước TBPT, một mặt cần thuận theo làn sóng nhất thể hoá kinh tế toàn cầu, khuyến khích và ủng hộ các xí nghiệp trong nước đầu tư ra nước ngoài, khai thác thị trường nước ngoài; mặt khác, lại phải cố gắng bảo vệ cử tri truyền thống của mỡnh là GCCN và viên chức lớp dưới. Duy trỡ sự cõn bằng lợi ớch của hai giai cấp xó hội này là một nhiệm vụ rất khú khăn đối với đảng DCXH. Trong tiến trỡnh nhất thể hoỏ kinh tế toàn cầu, chính sách của đảng DCXH thường xuất hiện tỡnh trạng mất cõn bằng, dẫn đến việc bị mất cử tri truyền thống.

Hai là, đầu tư và cơ sở sản xuất của các công ty xuyên quốc gia chuyển dịch ra nước ngoài với quy mô lớn dẫn đến nguồn thu thuế giảm đó ảnh hưởng tiêu cực đến mục tiêu duy trỡ và cải cỏch chế độ phúc lợi xó hội của đảng DCXH. Nhằm chạy theo

35

tỷ suất lói đầu tư cao hơn, tư bản có khuynh hướng chảy vào khu vực có giá lao động và thuế suất thấp. Thu thuế và chuyển dịch nguồn thu là biện pháp quan trọng của đảng DCXH để thực hiện phân phối lại thu nhập quốc dân và đảm bảo bỡnh đẳng. Mặc dù, chế độ phúc lợi xó hội được các chính đảng ở các nước TBPT thừa nhận, nhưng đối với đảng DCXH đó từng thực hiện nhà nước phúc lợi thỡ chế độ phúc lợi xó hội là tiờu thức và hỡnh tượng của chính đảng mỡnh. Duy trỡ chế độ phúc lợi cần dựa vào nguồn tài chính của nhà nước, mà thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước. Trong nhận thức của cử tri, đảng DCXH so với các chính đảng cánh hữu khác về phương diện bảo vệ chế độ phúc lợi có độ tin cậy tương đối cao. Thế nhưng, trong tiến trỡnh nhất thể hoỏ kinh tế, nguồn thu thuế giảm, khiến đảng DCXH đứng trước áp lực thâm hụt tài chính và buộc phải cắt giảm chi cho phúc lợi xó hội. Trong điều kiện nguồn thu ngân sách bị thu hẹp, chính phủ của đảng DCXH buộc phải cắt giảm chi cho các chương trỡnh xó hội, vỡ thế họ rất khó khăn trong việc duy trỡ sự ủng hộ của cử tri truyền thống là GCCN.

Ba là, tư bản tự do lưu động là một đặc trưng quan trọng của nhất thể hoá kinh tế toàn cầu hiện nay. Tư bản tự do lưu động khiến cho chính sách kinh tế của đảng DCXH ngày càng mất đi tính độc lập của nó. Trong khi đó, chính sách của các đảng theo chủ nghĩa bảo thủ thỡ ngày càng phự hợp hơn với xu thế nhất thể hoá kinh tế. Các nước tư bản như Mỹ, Anh tiếp tục nới lỏng sự quản chế đối với tư bản, thêm vào đó là sự xuất hiện của công cụ tiền tệ và tiến bộ của công nghệ thông tin đó đẩy mạnh trỡnh độ tự do hóa tài chính - tiền tệ quốc tế. Tại Tây Âu, do tư bản tự do lưu động và sự hỡnh thành thị trường thống nhất châu Âu đó làm giảm tớnh độc lập về chính sách của đảng DCXH. Trong tiến trỡnh nhất thể hoỏ châu Âu, sự chuyển một phần chủ quyền, đặc biệt là chuyển quyền quản lý, điều hành kinh tế cho một thiết chế chung - các cơ quan lónh đạo của EU - là khó tránh khỏi.

Trước tỡnh hỡnh nêu trên, đảng DCXH rất khó đề ra chính sách kinh tế vượt qua chủ nghĩa tự do mới của các đảng theo chủ nghĩa bảo thủ, mà chỉ có thể tương kế tựu kế để lựa chọn giữa chính sách hướng bên cung của phái cung cấp với chính sách hỗn hợp của chủ nghĩa Keynes cổ điển tiền tệ mới và chủ nghĩa tự do mới. Chính sách kinh tế và chính sách xó hội của đảng DCXH ngày càng có nhiều điểm chung với

chính sách kinh tế, chính sách xó hội của chớnh đảng cánh hữu ở các nước TBPT. Đảng DCXH khi cũn là đảng đối lập khó mà nêu ra chính sách kinh tế độc lập, thỡ khi cầm quyền đảng DCXH càng khó nêu ra được chính sách khác với cương lĩnh kinh tế của chủ nghĩa tự do mới, ngay cả nếu có đưa ra được thỡ cũng khú được chấp nhận. Đảng DCXH, đảng theo chủ nghĩa bảo thủ và các chính đảng khác có xu hướng tương đồng về chính sách, tính độc lập chính sách của các đảng này ngày càng mờ nhạt, có nghĩa là giá trị cơ bản và nguyên tắc chính sách của chủ nghĩa DCXH đứng trước thách thức mới. Để ứng phó với cục diện kinh tế mới thỡ chớnh sỏch của đảng DCXH sẽ ngày càng mất đi “bản sắc chính trị”, dẫn đến sự mơ hồ về tính chất đặc trưng của nó. Không cũn nghi ngờ, trong bầu cử, tỡnh hỡnh này sẽ làm mất thờm cử tri truyền thống và cần phải tranh thủ thờm nhiều phiếu bầu của các lực lượng cử tri khác. Đảng DCXH đứng trước sự lựa chọn khó khăn giữa bảo vệ quan niệm giá trị và nguyên tắc chính sách để ứng phó với tiến trỡnh toàn cầu hoỏ kinh tế.

Bốn là, trong tiến trỡnh nhất thể hoỏ kinh tế toàn cầu, chớnh sỏch dõn chủ kinh tế và quan hệ bạn bố xó hội khú thực hiện. Dõn chủ kinh tế là một trong bốn chủ trương dân chủ lớn của đảng DCXH. Dân chủ chính trị đó trở thành sự cụng nhận chung của chớnh đảng cánh tả và cánh hữu, chỉ có dân chủ về kinh tế và xó hội mới là đặc trưng của những người thuộc đảng Xó hội, là tiờu chớ quan trọng phõn biệt đảng DCXH với các chính đảng khác. Trong thực tiễn cầm quyền của đảng DCXH, dân chủ kinh tế chủ yếu là dân chủ hoá quyết sách kinh tế - chế độ tham dự công quyết. Trong thực tiễn cầm quyền, các đảng DCXH liên tiếp thông qua Luật công quyết với nội dung và hỡnh thức khỏc nhau.

Chế độ lao động công quyết của đảng DCXH đó cú lợi cho việc bảo vệ quyền của người lao động, cải thiện địa vị của họ trong đời sống kinh tế cũng như điều kiện và môi trường làm việc, đồng thời cũng động viên tính tích cực sản xuất của người lao động. Nhưng từ những năm 90 của thế kỷ XX đến nay, theo tiến trỡnh nhất thể hoỏ kinh tế toàn cầu, đặc biệt là gia tăng tốc độ tiến trỡnh nhất thể hoỏ chõu Âu, thỡ chế độ tham gia công quyết ngày càng khó thực hiện và gặp phải sự chống đối của giới chủ. Khi kinh tế ở giai đoạn phồn thịnh, lợi nhuận cao, giới chủ chấp nhận nhượng một phần lợi nhuận để cải thiện điều kiện sống và làm việc của công nhân nên hai bên dễ

37

thoả hiệp, nhưng khi kinh tế suy thoái và trỡ trệ thỡ quan hệ lao động tư bản trở nên căng thẳng, giới chủ công khai chống đối chế độ công quyết và cho rằng, công nhân tham gia Hội đồng quản trị và Uỷ ban kiểm tra có nguy cơ làm lộ bí mật và làm giảm ưu thế cạnh tranh của xí nghiệp, bất lợi cho việc bảo đảm lợi ích của xí nghiệp và cổ đông. Trong bối cảnh nhất thể hoá kinh tế toàn cầu, hỡnh thành cục diện tư bản mạnh, lao động yếu, cục diện cân bằng ba lợi ích vốn có giữa lao động, tư bản, chính phủ bị phá vỡ. Tư bản tỡm mọi cỏch hạ giỏ lao động và chạy theo lợi nhuận cao hơn. Một khi không đạt được mục tiêu đó ở trong nước, giới chủ chuyển nhà máy, xí nghiệp sang nước khác, từ đó tạo ra áp lực đối với người lao động và công đoàn, khiến cho người lao động mất đi quyền tham gia bỡnh đẳng với giới chủ. Ngoài ra, trong điều kiện kinh tế toàn cầu hoá, chính phủ các nước bao gồm cả chính phủ của đảng DCXH nhằm thu hút tư bản nước ngoài khuyến khích nhiều xí nghiệp lập nghiệp và sản xuất ở nước mỡnh, thỡ thường đứng về phía tư bản, ban hành nhiều chính sách ưu đói và nhượng bộ đối với giới chủ tư bản. Do đó, chế độ công quyết với sự tham gia của lao động và tư bản càng khó thực hiện.

Quan hệ bạn bố xó hội giữa giới chủ và người công nhân là một nội dung chủ yếu trong chính sách xó hội của đảng DCXH thực hiện hợp tác giai cấp, hài hoà lợi ích các tập đoàn và quan hệ giữa chính đảng với GCCN và tư bản, cũng là nội dung quan trọng của đảng DCXH thực hiện dân chủ kinh tế. Nhưng từ những năm 90 của thế kỷ XX đến nay, cùng với xu thế đẩy mạnh tiến trỡnh nhất thể hoỏ kinh tế toàn cầu, trong quỏ trỡnh đàm phán đó giành được quyền phát ngôn nhiều hơn; cũn phớa lao động và công đoàn, để giải quyết vấn đề việc làm nên không thể không nhượng bộ, tác dụng của quan hệ bạn bè ngày càng suy giảm.

Đáng chú ý là trong tiến trỡnh nhất thể hoỏ kinh tế toàn cầu thỡ mõu thuẫn giữa đảng DCXH và công đoàn ngày càng nổi cộm, quan hệ hai bên ngày càng xa cách. Đảng DCXH và công đoàn vốn là anh em sinh đôi từ trong lũng phong trào cụng nhõn ở các nước TBCN. Sự ra đời và phát triển của đảng DCXH đều không tách rời sự ủng hộ của công đoàn. Từ sau chiến trnh thế giới thứ II đến giữa những năm 70, đảng DCXH và công đoàn luôn phối hợp để ngăn ngừa và khắc phục khủng hoảng kinh tế và cùng nhau theo đuổi mục tiêu việc làm đầy đủ trên cơ sở kinh tế tăng trưởng liên

tục. Mục tiêu và lợi ích của hai bên là thống nhất. Công đoàn các nước chấp nhận tự nguyện kiềm chế tăng lương, ngăn ngừa xu thế tiền lương tăng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế. Do đó, kinh tế ở các nước TBPT đó cú những thành tựu to lớn, đảng DCXH vỡ thế giành được chính quyền và liên tục cầm quyền ở các nước Tây Âu. Nhưng suy cho cùng, đảng DCXH và công đoàn là các tổ chức khác nhau, do đó chức năng và mục tiêu của họ cũng có sự khác biệt. Đảng DCXH là tổ chức chính đảng, mục tiêu của nó là giành vị thế cầm quyền và quan tâm những vấn đề mang tính toàn cục. Ngoài việc quan tâm đến chỉ tiêu việc làm, thỡ đảng DCXH đồng thời chú trọng vào lạm phát và tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế. Cũn cụng đoàn là tổ chức đại biểu lợi ích của người lao động, vấn đề hàng đầu mà tổ chức này quan tâm là ổn định việc làm và tăng lương của công đoàn viên, tức người lao động. Khi mục tiêu của đảng DCXH và công đoàn nhất trí với nhau thỡ cụng đoàn có thể tích cực phối hợp với chính sách của đảng DCXH. Nhưng khi mục tiêu không thống nhất thỡ cụng đoàn buộc phải ưu tiên cho mục tiêu của mỡnh. Trong tiến trỡnh nhất thể hoỏ kinh tế toàn cầu, chớnh phủ của đảng DCXH các nước nhằm nâng cao sức cạnh tranh kinh tế của nước mỡnh, thu hút tư bản nước ngoài và ngăn ngừa tư bản chảy ra ngoài, hạ thấp giá

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Giai cấp công nhân ở các nước tư bản phát triển từ sau chiến tranh lạnh đến nay Thực trạng và triển vọng pot (Trang 32 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)