Tăng cường liên minh

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Giai cấp công nhân ở các nước tư bản phát triển từ sau chiến tranh lạnh đến nay Thực trạng và triển vọng pot (Trang 93 - 100)

II. Trình độ giác ngộ, tổ chức và sự lựa chọn con đường cách mạng dân chủ hoà bình của công nhân ở các nước tư bản phát triển

3.4.Tăng cường liên minh

3. Nội dung, hỡnh thức đấu tranh của giai cấp côngnhâ nở các nước tư bản phát triển và những cuộc đấu tranh tiêu biểu

3.4.Tăng cường liên minh

Đấu tranh chính trị, giành dân chủ của GCCN đó đưa đến một xu hướng kép tự nhiên là tăng cường liên minh giữa PTCN với cỏc phong trào chớnh trị xó hội tiến bộ

(56)

Le rapport 2004 du Bureau international du travail fournit des données intéressantes sur les tendances de la négociation collective dans le monde, http://www.istravail.com

khỏc trong một nỗ lực nhằm tạo sức mạnh tổng hợp chống kẻ thự chung là CNTB độc quyền. Điểm đáng chú ý đó là liên minh giữa các đảng cộng sản công nhân với các đảng dân chủ xó hội, cỏnh tả. Tuy nhiờn, do tỡnh trạng khụng thuần nhất về cơ cấu giai cấp - xó hội của cỏc trào lưu này và sự vận động phức tạp của CNTB bản hiện đại nên trong liên minh với họ, ĐCS và công nhân luôn có xu hướng phải đồng thời đấu tranh chống lại những quan điểm, tư tưởng sai trái của họ, đặc biệt là phái hữu. Mặc dù vậy, hiện nay khả năng hợp tác giữa những người cộng sản và xó hội dõn chủ, cỏnh tả trên nhiều vấn đề vẫn ngày càng tăng. Đây là xu hướng vận động nổi bật của PTCN các nước tư bản phát triển thời kỳ sau chiến tranh lạnh.

Cuộc đấu tranh của GCCN ở các nước TBPT không chỉ gói gọn trong các nhà máy đơn lẻ mà công nhân đó biết thu hỳt sự ủng hộ của công nhân các ngành khác trong vùng và công nhân trong các nhà máy xí nghiệp khác của tập đoàn để tăng cường sức mạnh trong cuộc đấu tranh cho những yêu sách về lương, về điều kiện lao động và chống lại sự sa thải hàng loạt.

Do nắm quyền lực nhà nước, nên thông qua hoạt động chính trị của giới lónh đạo, các đảng dân chủ xó hội đó phần nào bảo vệ được quyền chính trị và lợi ích kinh tế của người lao động. Dân chúng - công đoàn - đảng dân chủ xó hội đó tạo thành khối cộng đồng lợi ích chung giữa đại diện và người được đại diện, ủng hộ và người được giúp đỡ. Bởi vậy, GCCN ở các nước Bắc Âu chuyển hoạt động đấu tranh chính trị (đấu tranh giành quyền tham chính) từ ngoài thể chế vào trong thể chế, coi bộ máy chính quyền nhà nước là công cụ quan trọng để thực hiện việc tái phân phối. Sự hiểu biết lẫn nhau và tiếp xúc mật thiết giữa công đoàn với đảng dân chủ xó hội cầm quyền thường giải quyết được nhiều vấn đề gai góc. Mặc dù pháp luật của các nước đều quy định công nhân có quyền phát động bói cụng sau khi đàm phán tập thể bị đổ vỡ. Nhưng liên quan đến vấn đề này, công nhân Bắc Âu thường có thái độ thận trọng. Cơ chế hiệp thương giữa giới chủ và người lao động được chứng minh là “van an toàn” cho phát triển hài hoà quan hệ giữa giới chủ với người lao động ở các quốc gia Bắc Âu, là bộ “giảm sốc”cho xung đột giữa lao động và giới chủ với xó hội, là phương tiện cứu cánh cho xó hội khụng bị rối loạn. Cụng nhõn Bắc Âu quan niệm rằng, bói cụng là

95

“biện phỏp cuối cựng, cực chẳng đó”, chỉ khi cỏc biện phỏp khỏc đó được huy động hết, nhưng không mang lại kết quả.

Ở Anh: Ngày 24/4 2008, hơn 400 nghỡn người làm công ăn lương trong lĩnh vực công đó đỡnh cụng để chống lại các chính sách của chính quyền Công đảng của Gordon Brown, và đứng hàng đầu là cuộc đỡnh cụng của 200 nghỡn nhà giáo, đây là cuộc đỡnh cụng ở phạm vi toàn quốc lần đầu tiên của các nhà giáo từ 21 năm nay, để đũi tăng lương trước tỡnh trạng tăng cao của giá cả. Nhiều người lao động làm việc trong các lĩnh vực khác cũng đỡnh cụng để ủng hộ họ. Trong vũng 3 tháng (từ tháng 3 đến tháng 5/ 2008) 900 nhân viên tuần tra bờ biển và cứu hộ ở biển đó tổ chức 3 cuộc đỡnh cụng kộo dài 24 giờ (đây là lần đầu tiên trong lịch sử của đất nước này các nhân viên làm việc trong ngành này tiến hành đỡnh cụng). 20 nghỡn nhà giáo dục và các công chức làm việc tại các bộ khác ở thành phố Birmingham cũng đó đỡnh cụng để phản đối việc làm của các nhân viên hải quan và các viên thanh tra giấy phép lái xe. Các công nhân và người lao động của nhà máy lọc dầu Grangemouth ở Ecosse cũng đỡnh cụng đũi cải thiện chế độ hưu trí...

Đầu năm 2009, công nhân của nhà máy lọc dầu Lindsey đó đứng ở vị trí trung tâm của một làn sóng bói cụng tự phỏt nhằm chống lại sự sa thải cụng nhõn trong lĩnh vực này. Trong giai đoạn đầu tiên, cuộc bói cụng này đó bị thụt lựi, giai cấp cụng nhõn bị chia rẽ bởi chủ nghĩa dõn tộc. Một bộ phận cụng nhõn tham gia bói cụng đó nờu khẩu hiệu “Việc làm của người Anh giành cho công nhân Anh”. Những người này cho rằng người ta không thể thuê công nhân nước ngoài trong khi những người công nhân Anh đang bị sa thải. Giai cấp thống trị đó núi vống lờn tỏc động của bộ phận công nhân này bằng cách diễn tả cuộc đỡnh cụng này như là cuộc đỡnh cụng cú tổ chức nhằm chống lại những người công nhân Italia và công nhân Ba Lan làm việc trong nhà máy lọc dầu. Tuy nhiên, hiển nhiên và không báo trước, cuộc đỡnh cụng đó kết thỳc khi bắt đầu xuất hiện những băng rôn kêu gọi công nhân Bồ Đào Nha và Italia tham gia vào cuộc đấu tranh với khẩu hiệu: “Công nhân trên toàn thế giới, liên hiệp lại!” và những người công nhân Ba Lan làm việc trong lĩnh vực xây dựng đó tham gia bói cụng tự phỏt ở Plymouth. Cuộc đấu tranh của công nhân đó bước sang trang mới, từ chỗ có nguy cơ thất bại, trước những sức ép tăng lên giữa những người công nhân đến

từ các nước khác nhau, giới lónh đạo nhà máy Lindsey đó phải lựi bước: các công nhân Lindsey đó cú được hơn 101 việc làm, các công nhân Bồ Đào Nha và Italia giữ được công việc của mỡnh, kiếm được sự đảm bảo rằng không một công nhân nào sẽ bị sa thải(57).

Ở Đức: Năm 2004, công nhân của nhà máy Daimler - Benz ở Brême cũng đó tự phỏt đỡnh cụng bày tỏ tỡnh đoàn kết đối với những người công nhân cũng của hóng Daimler - Benz ở Stuttgart đang đứng trước nguy cơ bị sa thải. Sau đó ít tháng, công nhân của nhà máy ô tô Opel ở Bochum cũng đó tự phỏt đỡnh cụng để chống lại sức ép sa thải của ban giám đốc. Tiếp tục làn súng bói cụng lan rộng ra khắp cả nước, tháng 2/2008, để ủng hộ các công nhân của Nokia bị đe dọa mất việc, công nhân làm việc trong trong lĩnh vực công nghiệp gang thép đó liờn tục đỡnh cụng đũi tăng lương 5,4% cho 93 000 người làm công ăn lương của khu vực này. Cuộc đỡnh cụng đó được công đoàn IG - Metall chấp nhận. Trong suốt tuần lễ đầu tháng 3/2008, một làn súng biểu tỡnh diễn ra trờn khắp nước Đức, đặc biệt là ở những người lao động làm việc trong lĩnh vực công. Các công đoàn đó bị buộc phải đưa ra “cuộc đỡnh cụng bỏo trước” tại các phương tiện giao thông công cộng (xe buýt, tàu cỏc vựng ở lại trong kho xe), tại cỏc bệnh viện, cỏc quỹ tiết kiệm, cỏc nhà trẻ và phần lớn các sân bay (Francfort, Munich, Dusseldorf, Hambourg, Stuttgart, Hanovre) và các cơ quan công cộng khác. Dưới sức ép của công nhân, công đoàn Verdi đó đe dọa đỡnh cụng trờn diện rộng và khụng giới để đũi tăng thêm 8% cho phần lương làm thêm (trong khi ban giám đốc chỉ đề nghị một mức tăng là 4%). Sự nhập cuộc của giai cấp vô sản ở Đức, giai cấp đó chịu một cỏch đau đớn một cuộc phản cách mạng đẫm máu trong những năm 1920, là một nhân tố quan trọng đối với tương lai của cuộc đấu tranh giai cấp ở Đức nói riêng và ở các nước TBPT nói chung(58).

Ở Pháp: Nhiều phong trào xó hội đó diễn ra ở Pari và ở nhiều thành phố khỏc như Bordeaux, Toulouse, Lille, Marseille, Lyon… Đầu tháng 12/2008, gần 1 nghỡn người đó biểu tỡnh ở Bordeaux để ủng hộ công nhân hóng Ford vỡ nhà mỏy ở Blanquefort của họ bị đe dọa phải đóng cửa. Ngày 18/12/2008, người lao động của

(57)

Les ouvriers du bõtiment au centre de la lutte en Angleterre, Soumis par RộvolutionInter... le 13 juillet, 2009, http://fr.internationalism.org

(58)

La classe ouvrière multiple ses combats dans le monde entier, Courant Communiste International, 13 mai 2008, http://communisme.wordpress.com

97

nhiều xí nghiệp (Saint Gobain, Auchan, Inoplast, Wagon, Faurecia) đó nhập vào với cụng nhõn của nhà mỏy Renault lõm vào tỡnh trạng thất nghiệp kỹ thuật và sát cánh với những người nghỉ hưu và các học sinh trung học diễu hành trên đường phố với khẩu hiệu: “Chống lại chủ nghĩa tư bản, đỡnh cụng toàn thể” ("Contre le capitalisme, la grève générale"). Các phong trào đỡnh cụng của cụng nhõn cũng diễn ra trong lĩnh vực giao thông, bưu điện và bệnh viện(59).

Ở Italia: PTCN nói chung được đặc trưng bởi sự phân tán, chia rẽ và mất đi những lónh tụ cú tầm lịch sử. Song song với quỏ trỡnh này, đó xuất hiện những phong trào mới, kiểu như Reto Communisti (COBAS) đang tích luỹ lực lượng trong những hoàn cảnh phức tạp phi liên kết của các “trung tâm cũ” (PCI, RC và CGT).

Theo các nhà nghiên cứu, PTCN Italia hiện nay có đặc tính kép: một mặt, đó là thời kỳ thoái lui và thất bại, mặt khác, đây là giai đoạn khôi phục các phong trào giai cấp đấu tranh cho sự bá quyền về chính trị - xó hội(60). Nguyờn nhõn là ở kết cấu giai cấp và trỡnh độ tổ chức của giai cấp. Các xí nghiệp công nghiệp lớn, nơi tập trung cao độ lực lượng công nhân - tích cực đấu tranh, bị đóng cửa, sản xuất bị phi tập trung hoá, GCCNbị phân tán. Công việc theo những hợp đồng lao động tạm thời và luật lao động đó tước bỏ những chỗ làm ổn định và tăng số lượng những người làm công thời vụ nhạy cảm với sự đàn áp. Số lượng công nhân trong ngành phi sản xuất vật chất ngày càng vượt xa ngành sản xuất vật chất. Đặc điểm của ngành phi sản xuất vật chất là tính đa dạng của ngành nghề, tính phân tán và phức tạp, gồm chủ yếu là các xí nghiệp nhỏ và vừa. Điều này làm cho GCCN tạo được sức chiến đấu chung mạnh mẽ. Họ là những người ít chịu hậu quả trực tiếp của các cuộc khủng hoảng kinh tế do CNTB gây ra. Đây là bộ phận có ý thức giai cấp hạn chế, trong đấu tranh họ thường chỉ quan tâm đến những mục tiêu cải thiện đời sống, đũi quyền bỡnh đẳng, tự do, dân chủ và nhân đạo. Các nhà tư bản tăng quyền lực của họ trong việc thuê và sa thải công nhân khi bị giảm lợi nhuận. Các nhà máy chuyển sang những lĩnh vực ít chịu ảnh hưởng của tổ chức công đoàn hoặc

(59)

L'avenir appartient à la classe ouvrière, Décembre 2008, Bulletin Communiste 45 - Fraction interne du CCI, http://quebec.indymedia.org

(60)

James Petras, Những chuyển đổi kiểu chủ nghĩa tự do mới và cuộc đấu tranh giai cấp: Trường hợp Italia, Thông tin Những vấn đề chính trị xó hội, Viện TTKH, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, số 26 tháng 7/2007

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chuyển ra nước ngoài. Những biện pháp này và nhiều biện pháp khác đó đem lại một tổ hợp các kết quả một cách biện chứng.

Sự phân tán lực lượng của GCCN làm suy yếu hợp tác đấu tranh và làm suy giảm những cuộc tiến công chống cải cách TBCN do nhà nước chuyên quyền tiến hành. Giờ đây, GCCN không những bị phân tán mạnh hơn, mà cũn tiếp nhận vào đội ngũ của mỡnh nhiều thành phần, nhúm, giai tầng xó hội khỏc nhau rất phức tạp. Những điều kiện chủ quan (ý thức giai cấp) cần thiết cho cuộc đấu tranh giai cấp bị suy yếu, song, những điều kiện khách quan lại tăng lên cả về chất, lẫn về lượng. Những cải cách hay mưu toan chống cải cách, được thực hiện, đang mâu thuẫn với những ưu đói xó hội chung của GCCN và tạo ra những điều kiện khách quan cho làn sóng đấu tranh giai cấp mới. Nhiệm vụ khó khăn là ở chỗ, làm thế nào để hợp nhất các hoạt động đấu tranh của mọi tầng lớp người lao động khác nhau thành sức mạnh mới của GCCN chống lại nhà nước chuyên quyền mới và những thế lực tư bản tự do mới ở trong và ngoài nước.

Hiện nay, nhiều người lao động ở Nam Âu đó bắt đầu sử dụng biện pháp đấu tranh giành quyền lao động và đũi cải thiện điều kiện lao động, biện pháp mà trong quá khứ họ đó dựng để phũng vệ khi điều kiện lao động và điều kiện sống trở nên tồi tệ. Phong trào đỡnh cụng dõng lờn mạnh mẽ trong những năm gần đây ở khu vực này đũi tăng lương của người lao động trước sự giảm sút thu nhập thực tế trong những năm qua cũng như trước sự bất bỡnh - đặc biệt là của tầng lớp trung lưu – do thu nhập và sự mất an toàn ngày càng gia tăng… là một minh chứng rừ ràng cho điều đó. Liên tiếp từ năm 2001 trở lại đây, năm nào ở các nước Nam Âu cũng xảy ra những cuộc đỡnh cụng lớn của GCCN chống những chính sách của chính phủ. Điển hỡnh như cuộc đỡnh cụng ở Italia ngày 16/4/2002: 12 triệu công nhân Italia đó xuống đường biểu tỡnh phản đối Dự thảo Luật Lao động do chính phủ của Thủ tướng Berlusconi vừa soạn thảo. Cuộc đỡnh cụng khiến cho giao thụng ở cỏc thành phố lớn của Italia bị ngừng trệ. Nhiều trường học, công sở, cửa hàng phải đóng cửa. Thậm chí các cơ sở cấp cứu, trung tâm y tế cũng chỉ hoạt động ở mức thấp nhất. Những người biểu tỡnh chủ yếu phản đối điều 18 trong Dự thảo Luật Lao động mà theo họ sẽ tạo điều kiện thuận lợi để các công ty sa thải nhân viên, khiến số người thất nghiệp ngày càng gia tăng. Tiếp đó, ngày 30/11/2004, hàng triệu công nhân trên khắp Italia đó đồng loạt đỡnh cụng nhằm phản

99

đối chính sách cắt giảm chi tiêu công cộng của chính phủ. đũi chớnh phủ phải cải cỏch thị trường lao động và lương hưu. Viện Thống kê quốc gia cho biết chỉ có khoảng 4 triệu công nhân Italia, tức 1/6 lực lượng lao động, ký được hợp đồng lao động ngắn hạn.

Tháng 6/2002, hai tổ chức công đoàn chính tại Tây Ban Nha là Comisiones Obrebras và UGT - với khoảng 2 triệu đoàn viên, bảo vệ quyền lợi cho 5 triệu người lao động - đó kờu gọi đỡnh cụng nhằm chống lại những thay đổi bất lợi cho người lao động trong chính sách trợ cấp thất nghiệp của chính phủ. Theo chương trỡnh cải cỏch mới của chớnh phủ, người thất nghiệp buộc phải tích cực tỡm việc. Nếu cú một cụng việc “thỏa đáng” mà không chấp nhận, người lao động sẽ không được hưởng trợ cấp thất nghiệp. Lao động nông nghiệp thời vụ cũng bị cắt giảm trợ cấp. Người lao động bị đuổi việc sẽ không được hưởng lương trong thời gian họ có khiếu nại. Thoạt đầu, cuộc đỡnh cụng chỉ ảnh hưởng tới hoạt động của các nhà máy, xí nghiệp, sau đó đó lan sang cỏc dịch vụ giao thụng cụng cộng, thương mại và hành chính. Ngày 19/4/2009, các tổ chức công đoàn Tây Ban Nha tiến hành một cuộc biểu tỡnh lớn ở thủ đô Madrid với sự tham gia của hơn 30 nghỡn người. Khẩu hiệu của cuộc biểu tỡnh là chống lại sự lạm dụng của giới chủ đối với người lao động, kêu gọi giải quyết việc làm và an sinh xó hội. Cỏc nhà lónh đạo công đoàn yêu cầu Chính phủ hỗ trợ người dân khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính, áp dụng các biện pháp bổ sung trợ giúp những người thất nghiệp, nỗ lực hơn nữa để tạo việc làm. Đây là cuộc biểu tỡnh lớn đầu tiên tại Madrid kể từ khi xảy ra cuộc khủng hoảng kinh tế. Tổng Thư ký Liờn đoàn các ủy ban công nhân Tây Ban Nha Ignasio Phernandes Toho cho biết, không loại trừ khả năng kờu gọi một cuộc tổng bói cụng toàn quốc nếu tỡnh hỡnh khụng được cải thiện.

Ngày 10/12/2008, khoảng 100 nghỡn công nhân Hy Lạp tổng đỡnh cụng, làm

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Giai cấp công nhân ở các nước tư bản phát triển từ sau chiến tranh lạnh đến nay Thực trạng và triển vọng pot (Trang 93 - 100)