II. Trình độ giác ngộ, tổ chức và sự lựa chọn con đường cách mạng dân chủ hoà bình của công nhân ở các nước tư bản phát triển
3. Nội dung, hỡnh thức đấu tranh của giai cấp côngnhâ nở các nước tư bản phát triển và những cuộc đấu tranh tiêu biểu
4.5. Phong trào phản toàn cầu hóa
Phản đối mặt trái tiêu cực của quá trỡnh toàn cầu húa ngày nay là mối quan tâm của chính người dân các nước TBPT vỡ nú cũng liờn quan tới những lợi ớch thiết thực của họ. Một thống kờ gần đây cho biết: 74% người Pháp, 65% người Italia, 59% người Đức, 57% người Mỹ cho rằng quá trỡnh TCH có những tác động tiêu cực đối với vấn đề công ăn việc làm của họ. Về vấn đề việc làm trong toàn cầu hóa, 49% số người Anh cho rằng việc mở cửa biên giới là tích cực đối với vấn đề tạo việc làm trong khi 39% cho rằng đây là nguyên nhân dẫn tới tỡnh trạng thất nghiệp. 80% số người dân EU và 82% số người Mỹ cho rằng, các tập đoàn đa quốc gia được hưởng lợi nhiều nhất của quá trỡnh tự do húa thương mại(61).
Ở các nước TBPT, cơ chế của "xó hội dõn sự" chớnh là cơ sở pháp lý cho sự ra đời các các tổ chức phi chính phủ (NGO) - thành viờn nhiệt tỡnh nhất của phong trào phản TCH ở các nước này. Xét về địa vị xó hội, nhúm xó hội trung lưu cùng với công
101
nhân thành thị hiện chiếm số đông tại nhiều nước phát triển là những nhóm hạt nhân của phong trào phản TCH.
Tổ chức của phong trào phản TCH thường theo quy mô nhỏ, trên nguyên tắc tự nguyện, ít có sự ràng buộc; tôn trọng và khuyến khích tính sáng kiến của mỗi thành viên theo cơ chế bỡnh đẳng không cử lónh đạo chính thức. Phong trào hiện nay chủ yếu được tổ chức theo mô hỡnh hoạt động của xó hội cụng dõn, với đặc điểm: các phong trào được tập hợp theo những vấn đề lợi ích cụ thể của từng nhóm xó hội như chống chiến tranh - xung đột vũ trang, đũi việc làm, chống phõn biệt đối xử, bất công trong phát triển; đấu tranh vỡ một trật tự thế giới mới, chống ụ nhiễm mụi trường, ngăn chặn nguy cơ thảm họa sinh thái... Các lực lượng tham gia phong trào thường khá đa dạng về tổ chức, tôn chỉ và phương thức hành động.
Khác với các phong trào quần chúng thời "chiến tranh lạnh", phong trào phản TCH hiện nay dường như ít gắn với các đảng phái chính trị. Tính nhân dân, tính tự nguyện, ý thức trách nhiệm công dân (thậm chí có cả những tổ chức theo đuổi lý tưởng "công dân thế giới") và nhất là những điểm tương đồng về lợi ích... đó tạo nờn sự gắn kết mới này. Đặc điểm này không có nghĩa giữa phong trào phản TCH với các tổ chức đảng phái chính trị tích cực khác không có sự kết hợp hành động. Thực tế đó chứng minh, trong những trường hợp này, kết quả đạt được của phong trào đó vượt hơn cả sự mong đợi, "bước ngoặt Xiatơn" là một ví dụ.
Các hoạt động phản TCH đó được điều phối tốt và có khả năng tập hợp lực lượng nhanh chóng, đông đảo nhờ sự phát triển của intơnét, giao thông hiện đại và tự do đi lại giữa nhiều nước. Các nhà tổ chức đó biết khai thỏc cỏc cụng cụ thụng tin hiện đại, thậm chí lập ra những kờnh truyền hỡnh và phỏt thanh độc lập để tập hợp quần chúng bằng nhiều khẩu hiệu đấu tranh phù hợp với lợi ích của họ. Các hoạt động phản đối TCH đó diễn ra dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau từ bài viết, ấn phẩm, diễn thuyết, hội thảo, hội nghị, biểu tỡnh, đỡnh cụng... thậm chớ, một số nơi đó cú cả xụ xỏt bạo lực. Ngoài ra, phong trào phản TCH cũn tổ chức được nhiều nhóm nũng cốt và huy động được nhiều nguồn tài chính cho hoạt động.
Phong trào phản TCH thường sử dụng biện pháp đấu tranh trong khuôn khổ của pháp luật hiện hành, phi bạo lực, nhưng trong một số trường hợp, nó đó vạch mặt và chống lại chớnh sỏch của chớnh phủ tư sản mạo danh lợi ích quốc gia để mưu lợi cho các tập đoàn tư bản. Biểu tỡnh, bói cụng đó cú lỳc chuyển húa thành xung đột chống lại toàn cầu hóa kiểu chủ nghĩa thực dân mới. Đó nhiều năm qua, trước thềm hội nghị Đavốt (Thụy Sỹ), ở bên trong là các nguyên thủ, chính khách của các nước lớn họp nhau để tính chuyện "làm ăn", thỡ ngoài đường phố, phong trào phản TCH cũng tập trung hàng chục nghỡn người đủ mọi quốc tịch để chống lại.
Nhỡn chung, phong trào phản TCH hiện nay đang có nhiều chuyển biến mới và mang nhiều sắc thái mới, nhưng tính tích cực vẫn là sắc thái chính. Bằng tính chất này, phong trào đang góp phần quan trọng vào việc xây dựng một thế giới cụng bằng, bỡnh đẳng và tốt đẹp hơn.
Như vậy, có thể khẳng định, tuy có lúc thăng, lúc trầm và cũn nhiều hạn chế, song sự kiờn trỡ, bền bỉ đấu tranh của PTCN, nhân dân lao động vỡ dõn sinh, dõn chủ, cụng bằng và tiến bộ xó hội đó cú tỏc động to lớn, trực tiếp tới sự vận động của xó hội tư bản. Dù cũn xa mới đạt sự công bằng thực sự, song ít nhiều lợi ích của đông đảo người lao động đó được tăng hơn trước. Phong trào đó thực sự trở thành một trong những lực lượng cách mạng quan trọng nhất góp phần chi phối sự phát triển của chế độ TBCN ở các nước phát triển trên tất cả các mặt từ kinh tế, chính trị đến văn hóa, xó hội, gúp phần tạo ra và nhõn lờn ngay trong lũng xó hội tư bản các tiền đề cho xó hội mới tốt đẹp trong tương lai.
Sự phát triển lực lượng sản xuất, sự chuyển đổi từ văn minh công nghiệp sang văn minh tin học đó dẫn tới những thay đổi cơ bản về cơ cấu kinh tế, và theo đó là sự phân hóa thành phần GCCN ở các nước TBCN. Số lượng công nhân có tri thức: “công nhân cổ trắng”, “công nhân cổ vàng” tăng, trong khi số lượng công nhân lao động giản đơn, lao động chân tay “công nhân cổ xanh”, “công nhân cổ tím” ngày càng sụt giảm. Điều này càng khẳng định giá trị của học thuyết Mác về vai trũ của khoa học cụng nghệ, của tri thức đối với sự phát triển kinh tế - xó hội. Mặc dù là sản phẩm của sự điều chỉnh và phát triển của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa hiện đại, nhưng xét về phương diện chính trị- xó hội, GCCN hiện đại ở các nước TBPT vẫn tiếp tục giữ vai
103
trũ là lực lượng chính trị - xó hội chủ yếu trong các cuộc đấu tranh chính trị. Tuy nhiên, nếu so sánh với cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản truyền thống trước đây, cuộc đấu tranh của GCCN hiện đại ở các nước TBPT mang tớnh chất kinh tế - xó hội nhiều hơn tính chất chính trị. Cùng với mục tiêu đấu tranh kinh tế, cuộc đấu tranh của GCCN hiện đại tập trung vào các mục tiêu như bảo vệ dân chủ, nhân quyền, chống phân biệt chủng tộc, bảo vệ môi trường, chống lại mặt trái của toàn cầu hóa... Trong bối cảnh toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới, phong trào đấu tranh của GCCN cũng mang tính toàn cầu, thể hiện trong các mục tiêu đấu tranh chống các tập đoàn xuyên quốc gia, các tổ chức và thể chế quốc tế, vỡ lợi ớch chung của những người lao động trên toàn thế giới.
Phần thứ 3
đặc trưng cơ bản và Triển vọng của giai cấp công nhân ở các nước tư bản phát triển
trong hai thập niên tới