II. Triển vọng phát triển của giai cấp côngnhâ nở các nước tư bản phát triển trong hai thập niên tớ
1. Xu hướng biến đổi của giai cấp côngnhâ nở các nước tư bản phát triển trong hai thập niên tớ
1.1. Sự biến đổi về cơ cấu, số lượng, chất lượng
Thứ nhất: Với sự phát triển của cách mạng KHCN, TCH và nền kinh tế tri thức, nền sản xuất công nghiệp từ cơ khí hoá trải qua điện khí hoá tiến đến tự động hoá, thông tin hoá, kết cấu ngành nghề có những thay đổi quan trọng. Lao động của ngành sản xuất phi vật chất tăng, của ngành sản xuất vật chất giảm đáng kể; lao động trong ngành công nghiệp mới tăng, trong ngành công nghiệp truyền thống giảm; lao động trí lực tăng, lao động thể lực giảm. Đồng thời, cũng xuất hiện một số lượng lớn công nhân cổ trắng, công nhân cổ vàng coi lao động trí lực là chính. Trỡnh độ về tay nghề và thu nhập của họ được nâng cao rất nhiều, tính chất công việc và điều kiện sống được cải thiện, họ ngày càng thay thế công nhân công nghiệp truyền thống để trở thành chủ thể của GCCN. Các số liệu thống kê cho thấy, nếu vào thập niên 50 - 60 (thế kỷ XX) số lao động nông nghiệp ở các nước tư bản phát triển chiếm 20% đến 30% tổng lực lượng lao động của các nước đó, thỡ đến thập niên 90, tỷ lệ này chỉ cũn từ 2% đến 5%. Song song với sự thu hẹp tỷ lệ lao động ở lĩnh vực nông nghiệp, thỡ tỷ lệ lao động ở ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng ngày càng lớn, đến 70-75%, ngành công nghiệp chế tạo chiếm khoảng 25% - 30%.
Do yêu cầu cơ cấu lại về kinh tế trong các ngành và lĩnh vực theo hướng hiện đại, cho nên lao động không lành nghề, lao động giản đơn ngày càng bị thu hẹp và chiếm một tỷ lệ ngày càng nhỏ bé trong các nước TBPT. Tốc độ công nhân hóa lực lượng lao động xó hội, trớ thức húa cụng nhõn ở cỏc nước Mỹ, Anh, Pháp, Nhật Bản... rất nhanh. Từ năm 1990 - 2005 riêng nước Mỹ công nhân đó tăng 35 triệu người, trong đó có 15 triệu lao động thuộc lĩnh vực thông tin. Đến nay tổng số công nhân ở Mỹ chiếm 95%, ở Pháp chiếm 92%, ở Anh chiếm 95,6%, ở Nhật chiếm 86% lực lượng lao động xó hội. Nguyờn nhõn cơ bản là do sự đổi mới thiết bị các ngành công - nông nghiệp và dịch vụ truyền thống bằng công nghệ cao, phát triển mạnh các ngành công nghiệp, dịch vụ dựa nhiều vào tri thức. Tính đến năm 2000, không cũn một nước TBCN phát triển nào có một lượng công nhân truyền thống làm việc trong lĩnh vực sản xuất và vận chuyển sản phẩm chiếm đến hơn 1/6 hoặc 1/8 tổng số lực lượng lao động
của nước đó. Cụ thể ở Mỹ, lao động chân tay giảm từ 50% năm 1950 xuống có 20% năm 1990(73) và đến năm 2000 chỉ cũn dưới 10%. Tương ứng với điều này là tỷ lệ công nhân “cổ trắng” ngày càng tăng nhanh và chiếm ưu thế về số lượng so với tỷ lệ công nhân “cổ xanh”. Tại Mỹ năm 1995 có 35,5 triệu công nhân “cổ trắng” và 27,8 triệu công nhân “cổ xanh”. Trong vũng 10 năm (1986-1996) tỷ lệ công nhân “cổ xanh” của Đức giảm từ 67% xuống cũn 37%. Cựng thời gian này số lượng công nhân “cổ trắng” ở Pháp cũng tăng lên 2 lần, cũn từ 1989-2001 tầng lớp trung gian của nước này tăng mạnh từ chỗ chiếm 26,7% tổng dân số tăng lên 30%, trong khi công nhân “cổ xanh” giảm từ 30% xuống 27%.
Theo cỏc nhà xó hội học Thomspon William và Joseph Hickey, GCCN hiện đại ở các nước TBPT có thể xếp loại thành những giai tầng khác nhau như: “công nhân cổ trắng”, “công nhân cổ vàng”, “công nhân cổ xanh”, “công nhân cổ tím”... Tiêu chí để phân loại chủ yếu dựa trên những công việc cụ thể mà họ đảm nhận, trỡnh độ học vấn, tính chuyên nghiệp và thu nhập hàng năm. Lấy ví dụ ở Mỹ(74):
- “Công nhân cổ trắng” (white-collar worker) là những người làm công ăn lương cú trỡnh độ học vấn trên đại học (một số người có trỡnh độ đại học), có trỡnh độ chuyên môn nghiệp vụ cao, tỷ lệ lao động trí óc và lao động sáng tạo cao, chủ yếu làm việc trong các văn phũng. Về vị trớ xó hội, “cụng nhõn cổ trắng” được xếp vào tầng lớp trung lưu (middle class) với mức thu nhập từ 60.000 USD đến 100.000 USD một năm và có sở hữu dưới dạng cổ phiếu.
- “Công nhân cổ vàng” (gold-collar worker) là những người làm công ăn lương có trỡnh độ đại học, cao đẳng hoặc tốt nghiệp các trường dạy nghề, trường kỹ thuật... Nhỡn chung, “cụng nhõn cổ vàng” cú thu nhập khoảng từ 32.500 USD đến 60.000 USD một năm và được xếp vào tầng lớp trung lưu bậc dưới (lower middle class).
(73) Peter F.Drucker, Xó hội hậu tư bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995,
tr.50.
(74)
Thompson, William & Joseph Hickey, Society in Focus, MA: Pearson,
129
- “Công nhân cổ xanh” (blue-collar worker) là những người lao động làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp, công trường xây dựng...và được trả lương theo giờ (trong khi “công nhân cổ trắng” và “công nhân cổ vàng” được trả lương theo tháng). Phần lớn “công nhân cổ xanh” có trỡnh độ văn hóa tốt nghiệp trung học phổ thông, trỡnh độ chuyên môn nghiệp vụ thấp hơn so với “công nhân cổ vàng”. Mức thu nhập hàng năm của “công nhân cổ xanh” là từ 20.000 USD đến 32.500 USD.
- “Công nhân cổ tím” (pink-collar worker) là những người lao động chân tay, lao động giản đơn, chủ yếu trong lĩnh vực vệ sinh môi trường, quét dọn, những công việc mà theo quan niệm truyền thống thường dành cho phụ nữ. Nhỡn chung, “cụng nhõn cổ tớm”được xếp vào tầng lớp dưới đáy của xó hội tư bản (lower class) với thu nhập hàng năm dưới 20.000 USD.
Với sự hỡnh thành và phỏt triển mạnh mẽ của nền kinh tế tri thức, sự phân công lao động xó hội từ chủ yếu dựa vào sự phỏt triển của cụng nghiệp cơ khí đó chuyển sang sự phỏt triển của tri thức. Sự phỏt triển của LLSX từ văn minh công nghiệp sang văn minh trí tuệ dần dần làm thay đổi căn bản cơ cấu các ngành nghề kinh tế - kỹ
thuật, và từ đó, hỡnh thành dần một GCCN mới – công nhân tri thức. Theo số liệu thống kế của ILO, ở các nước công nghiệp phát triển, 60 -70% lực lượng lao động xó hội là cụng nhõn tri thức. Ở Bắc Mỹ và một số nước Tây Âu, kinh tế tri thức chiếm 45 - 70% GDP.
Thực tế, nền kinh tế tri thức phát triển đến đâu thỡ lao động trí tuệ thay thế dần lao động cơ bắp đến đó. Xu thế toàn bộ nguồn nhân lực, đặc biệt công nhân tri thức hóa đang tác động mạnh mẽ đến mọi quá trỡnh phát triển. Đội ngũ công nhân hỡnh thành và phỏt triển là "sản phẩm của bản thõn nền đại công nghiệp", công nhân tri thức là sản phẩm của bản thân kinh tế tri thức và được định danh là công nhân tri thức. Tức là công nhân phải vừa có đủ khả năng sử dụng trang thiết bị hiện đại, vừa có khả năng hoạt động sáng tạo, linh hoạt với trỡnh độ chuyên môn cao. Công nhân tri thức có một số đặc điểm cơ bản sau:
Một là, công nhân được đào tạo ở trỡnh độ KHCN cao làm việc ở những ngành tạo ra "những sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức". Tỷ lệ
công nhân tri thức phát triển nhanh và chiếm ưu thế trong tổng lao động xó hội theo hướng 70% GDP do ngành kinh tế kỹ thuật cao mang lại, 70% cơ cấu giá trị gia tăng từ lao động trí tuệ, 70% lao động là công nhân tri thức, vốn về con người chiếm 70%.
Hai là, có khả năng thích ứng nhanh với sự thay đổi nghề nghiệp. Yêu cầu này đũi hỏi cụng nhõn tri thức khụng những cú trỡnh độ chuyên môn kỹ thuật cao, mà cũn thớch ứng nhanh với những cụng việc mới do tiến bộ KHCN luôn luôn đổi mới, từ việc sáng tạo đến sử dụng và chuyển giao vào sản xuất với tốc độ cao. Sự phát triển kinh tế tri thức ở Mỹ, Anh, Pháp, Đức cho thấy, trong vũng 5 - 10 năm trở lại đây, nội dung lao động của các ngành kinh tế lạc hậu tới 30%, riêng ngành điện tử lạc hậu trên 50%, cứ 1-3 năm có thể loại bỏ một mặt hàng, 3- 5 năm có khả năng loại bỏ hẳn một ngành sản xuất. Mặt khác, sự sản xuất mang tính quốc tế làm cho không gian hoạt động của lao động ngày càng mở rộng. Những điều đó đũi hỏi cụng nhân phải có khả năng bổ sung tri thức nghề nghiệp để có thể thích ứng cao khi thay đổi công việc.
Ba là, công nhân tri thức phải có khả năng sáng tạo tri thức mới. Bởi vỡ đặc điểm của kinh tế tri thức là vũng đời công nghệ rất ngắn. Các nhà sản xuất muốn tồn tại và phát triển phải luôn luôn đổi mới công nghệ, trong đó sự sáng tạo của công nhân là linh hồn của sự tồn tại và là động lực của nền kinh tế tri thức. Trước đây, người ta thường chọn những công nghệ đó chớn muồi thỡ, nay trong nền kinh tế tri thức phải tỡm chọn cụng nghệ mới nảy sinh. Do vậy, cụng nhõn phải cú trỡnh độ chuyên môn cao, vận dụng sáng tạo và phát triển nó. Sự gia tăng về số lượng công nhân và chiếm tỷ lệ ngày càng cao trong lực lượng lao động xó hội là một thực tế khỏch quan, xuất phỏt từ sự biến đổi cơ cấu xó hội giai cấp nhằm đáp ứng yêu cầu của sản xuất hiện đại. Trí thức hóa đội ngũ công nhân mang tính tất yếu, xuất phát từ yêu cầu của quá trỡnh hiện đại hóa nền sản xuất xó hội. Sự phỏt triển của xó hội húa lực lượng sản xuất, công nghiệp hóa, hiện đại hóa mà tiền đề là sự phát triển của KHCN - nhân tố quyết định thúc đẩy công nhân hóa lực lượng lao động, trí thức hóa đội ngũ công nhân. Dự đoán của C.Mác - Ph.Ăngghen, "khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, đang trở thành hiện thực.
131
mức thu nhập giữa những người làm việc ở các ngành khác nhau có xu hướng gia tăng nhanh. Đang hỡnh thành những tầng lớp lao động mới trong xó hội: cụng nhõn tri thức, trớ thức công nhân mà đặc trưng lao động cơ bản là lao động sáng tạo với trỡnh độ KHCN cao. Bộ phận công nhân “cổ trắng” chủ yếu là lực lượng công nhân trẻ, có trỡnh độ học vấn, tay nghề, thu nhập cao so với các bộ phận công nhân khác, nhiều người trong số đó có cổ phần trong các công ty tư bản (ở Mỹ có khoảng 30 triệu công nhân có cổ phần, ở Anh khoảng 8 triệu). Ở Mỹ, ngay từ năm 1992, đó cú tới hơn một nửa lực lượng lao động (53,5%) có trỡnh độ cao đẳng và đại học trở lên trong tổng số 106,5 triệu người đang làm việc; lực lượng lao động có trỡnh độ văn hóa chưa hết trung học tiếp tục giảm xuống cũn 11,9% tức là chỉ chiếm gần 1/8 số người đang làm việc(75). Trỡnh độ văn hóa, KHKT và chuyên môn của lực lượng lao động nói chung và GCCN nói riêng ở Nhật Bản, Pháp, Anh, Đức, Italia, Canada cũng gần tương đương với Mỹ.
Cựng với việc nõng cao trỡnh độ văn hóa của đại đa số công nhân, tỷ lệ công nhân có trỡnh độ kỹ thuật chuyên môn lành nghề cũng tăng lên mạnh mẽ. Theo số liệu của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), do phần lớn các công nghệ đều đó được tự động hoá, ở các nước phát triển thường có đội ngũ công nhân bán lành nghề vào khoảng 10% tổng số lực lượng lao động, công nhân kỹ thuật lành nghề vào khoảng 18%, các nhà kỹ thuật và công nghệ chiếm 36% , cũn cỏc nhà quản lý khoảng 22% và cỏc nhà nghiờn cứu phỏt minh chiếm khoảng 14% . Đối với những công nhân kỹ thuật chuyên môn lành nghề cao, tính chất lao động của họ là lao động sáng tạo, lao động trí tuệ. Trỡnh độ văn hóa cao, trỡnh độ chuyên môn lành nghề cao và tỷ lệ lao động trí óc sáng tạo là những yếu tố liên quan chặt chẽ với nhau. Vị thế của người công nhân đang được nâng cao trong một dây chuyền công nghệ là do trỡnh độ tri thức - văn hoá của họ. "Tri thức của công nhân trở thành sức mạnh để cải thiện địa vị bản thân"(76).
Do có năng suất lao động cao nhờ việc sử dụng những thành tựu KHCN mới, nờn mức sống chung của xó hội được nâng lên rừ rệt ở cỏc nước TBPT, nhờ vậy điều kiện sống và làm việc của GCCN tại đây cũng được cải thiện đáng kể. Một bộ phận công nhân hiện đại không những bảo đảm được các nhu cầu ăn, ở, mặc, chi tiêu cho
(75) Niên giám thống kê Mỹ 1999-2000, tr.153
(76)
Lê Văn Sang, Chủ nghĩa tư bản hiện đại: Khoa học - công nghệ và phát triển kinh tế, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995, tr 76.
học tập và các hoạt động xó hội mà cũn mua sắm nhà cửa, hàng tiờu dựng lõu bền và gửi tiết kiệm, mua cổ phiếu. Bộ phận GCCN hiện có mức sống trung lưu chính là bộ phận cấu thành LLSX tiên tiến và LLSX chủ yếu ở các nước này (ở Mỹ có khoảng 70% lực lượng công nhân có mức sống trung lưu; ở Nhật Bản và Đức khoảng 60%). Số cũn lại là cụng nhõn nghốo khú và vụ gia cư, lao động nhập cư. Bộ phận có mức sống trung lưu tương đối thỏa món với cuộc sống, điều kiện làm việc của mỡnh và về cơ bản thường không muốn có sự xáo trộn về mặt xó hội, họ chỉ hướng tới những cải cách nhỏ lẻ trong đấu tranh với giới chủ tư bản. Trong các nước TBPT, thời gian lao động của công nhân cũng giảm đáng kể: công nhân ở Mỹ làm việc 47 giờ/tuần, ở Nhật Bản 44 giờ/tuần, cũn Phỏp - Đức - Italia - Anh trung bỡnh 39 giờ/tuần. Ở một số nước đó xuất hiện cỏc hỡnh thức “lao động linh hoạt” (hỡnh thức làm việc tại nhà), đây là hỡnh thức lao động có tính tự do cao.